Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Làm phân bón hữu cơChuẩn bị: Khoảng 3 kg các loại rác thải hữu cơ (rau thừa; vỏ củ quả; …), khoảng 6 gam chế phẩm vi sinh (ví dụ: Trichoderma – Bacillus), nước, thùng nhựa (khoảng 5 L), dao, kéo.Tiến hành: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 học sinh để thực hiện các bước như sau:- Băm nhỏ rác thải hữu cơ, xếp vào thùng nhựa.- Rắc chế phẩm vi sinh Trichoderma – Bacillus lên rác thải và trộn đều. Đậy nắp thùng nhựa.- Thỉnh thoảng bổ sung nước để giữ cho hỗn hợp ẩm.Sau 25 – 30 ngày sẽ thu được...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lee Ami
Xem chi tiết
Emily
17 tháng 3 2022 lúc 14:24

nếu bón phân hoa hoc nhieu nam thi dat se bi chua; mat can bang vi sinh vat;dac biet co the lam chai dat dan den nang suat chat luong san pham bi giam sut.nguoi su dung co phai mac nhieu laoi benh khac nhau do an phai rau chua nhieu hoa hoc.nen khuyen ba nen su dung phan huu co vua tiet kiem tien vua dam bao suc khoe nguoi tieu dung hoac ba co the ket hop phan huu co va hoa hoc de bon cho rau.chuc hoc tot

Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn cẩm ly
Xem chi tiết
hima
14 tháng 11 2021 lúc 21:06

1.Phân hóa học là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
VD. Phân đạm, phân kali,...
_ Phân hữu cơ là loại phân do các chất hữu cơ vùi lấp trong đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
VD: Phân xanh, Phân chuồng, Phân bắc
- Phân vi sinh vật là loại phân chứa các loại vi sinh vật có thể cô' định đạm từ không khí hoặc chuyển hoá lân hay chuyển hoá chất hữu cơ.
VD: Phân vi sinh cố định đạm, Phân hữu cơ vi sinh...

2.Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét  chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

3.thường rơi vào khoảng từ 3 đến 10, với 7 là trung tính.

4Phân bón hữu cơ truyên thống như phân chuồng, phân xanh, phân rác,….

phân bón hữu cơ công nghiệp như phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơphân bón hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu  khoáng.

5.Cây hàng năm: Chỉ cần thực hiện một lần đầu tiên trước thời điểm gieo giống.

Cây lâu năm: Chia ra thành nhiều thời điểm gồm giai đoạn trước khi gieo trồng, giai đoạn cây đã ngừng sinh trưởng trong năm và vào thời điểm sau khi thu hoạch.(tham khảo thoyy)

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2017 lúc 9:31

Nên phát triển các hầm Bio-gas vì

- Vốn đầu tư không lớn

- Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt

- Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện

Đáp án: D

gialinh nguyen ngoc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 20:15

ngắn thôi

Nguyễn Hà Giang
22 tháng 11 2021 lúc 20:16

chia ra đăng lên vài câu thôi nhé bn!

Người không tên
22 tháng 11 2021 lúc 20:25

Câu 1: Loại phân bón sử dụng để bón thúc là:

A. phân đạm. B. khô dầu. C. phân xanh. D. phân chuồng.

Câu 2: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:

A. phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm. B. phân rác, phân xanh, phân chuồng.

C. phân xanh, phân kali, phân NPK. D. phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh.

Câu 3: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng tốt nhất là

A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.

Câu 4: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém nhất là

A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.

Câu 5: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hóa học là

A. phân lân, phân kali, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, phân xanh

C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.

Câu 6: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hữu cơ là

A. phân Supe lân, phân NPK, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, DAP.

C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.

Câu 7: Để tăng bề dày lớp đất trồng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, em sẽ áp dụng biện pháp:

A. cày nông, bừa sục. B. cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.

C. làm ruộng bậc thang. D. cày nông, bón vôi, thay nước thường xuyên.

Câu 8: Nếu đất canh tác bị phèn, để cải tạo đất thì nên áp dụng biện pháp:

A. cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

B. bón vôi, cày sâu, bừa kĩ.

C. trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

D. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

Câu 9: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. đất thịt, đất sét, đất cát. B. đất sét, đất thịt, đất cát.

C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.

Câu 10: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là

A. đất sét, đất thịt, đất cát. B. đất thịt, đất sét, đất cát.

C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.

Câu 11: Nếu ruộng lúa nhà em đang chuẩn bị đẻ nhánh thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng lúa nhà mình là:

A. phân đạm. B. phân lân. C. phân xanh. D. phân chuồng.

Câu 12: Nếu ruộng khoai lang nhà em đang chuẩn bị ra củ thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng khoai nhà mình là:

A. phân chuồng. B. phân kali. C. phân rác. D. phân lân.

Câu 13: Phân bón gồm 3 loại chính là:

A. phân xanh, đạm, vi lượng. B. phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.

C. đạm, lân, kali. D. phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.

Câu 14: Thành phần đất trồng gồm:

A. phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. B. phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.

C. phần khí, phần rắn, phần lỏng. D. phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.

Câu 15: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết hợp lí là:

A. mưa lũ. B. thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ.

C. mưa rào. D. nắng nóng.

Câu 16: Vai trò của phần khí đối với cây trồng là:

A. cung cấp oxi. B. cung cấp dinh dưỡng.

C. cung cấp nước. D. cung cấp oxi và nước.

Câu 17: Không được bảo quản phân chuồng bằng cách :

A. bảo quản tại chuồng nuôi. B. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.

C. đựng trong chum, vại. D. đào hố, phủ đất rồi che lá cây hoặc bạt.

Câu 18: Không được bảo quản phân hóa học bằng cách:

A. đựng trong chum, vại, túi ni lông kín.

B. không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

C. để nơi khô ráo, thoáng mát.

D. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.

Câu 19: Đất có độ pH = 6,6 – 7,5 là :

A. đất chua. B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.

Câu 20: Đất có độ pH < 6,5 là :

A. đất chua . B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 15:33

Đáp án D

Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển :

1- Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.

2- Tăng cường sử dụng đạm sinh học.

4- Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2017 lúc 14:38

Đáp án D

Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển :

1- Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.

2- Tăng cường sử dụng đạm sinh học.

4- Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2018 lúc 8:58

Đáp án: B