tìm pH, xđ môi trường, màu của pp và quì tím
HNO3 0,004M
tìm pH, xđ môi trường, màu của pp và quì tím
Ba(OH)2 0,005M
`Ba(OH)_2 -> 2OH^{-} + Ba^{2+}`
`0,005 -> 0,01`
`-> pH = 14 + log(0,01) = 12 > 7`
Môi trường bazơ
Màu của phenolphtalein là màu hồng còn quỳ tím là xanh
Mk đg cần gấp câu trả lời Câu hỏi: Tính chất của môi trường xđ ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa.
Tính pH của dung dịch hỗn hợp HCl 0,004M và H2SO4 0,0008M
\([H^{+}]=0,004+0,0008.2=0,0056M\\ pH=-log(0,0056)=2,25\)
Cho các phát biểu sau :
(1) Tất cả các dung dịch amin đều làm quì tím đổi màu
(2) Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
(3) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(4) Tinh bột bị thủy phân trong môi trường bazo
(5) Saccarozo là một disaccarit
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Tính [H+], [OH-], pH và cho biết môi trường, màu của quỳ tím của dd sau khi pha trộn:
50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M
Xin cảm ơn nhiều ạ
Ta có: \(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCl}=2\cdot0,02+0,07=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,11}{0,35+0,05}=0,275\left(M\right)\) \(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{\left[H^+\right]}\approx3,64\cdot10^{-14}\left(M\right)\)
\(\Rightarrow pH=-log\left(0,275\right)\approx0,56\)
*Môi trường axit và làm quỳ tím hóa đỏ
\(n_{H_2SO_4}=0,05.0,4=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.0,35=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[0,275\right]=0,56\\ \Rightarrow Qùy.hóa.đỏ\)
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3
D. Na2CO3 và KNO3
Chọn B.
K2CO3 là muối của bazơ mạnh KOH và axit yếu H2CO3 nên làm quì tím hóa xanh.
Ba(NO3)2 là muối của bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 nên không làm quì tím đổi màu.
K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + KNO3
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3.
D. Na2CO3 và KNO3.
Chọn B.
K2CO3 là muối của bazơ mạnh KOH và axit yếu H2CO3 nên làm quì tím hóa xanh.
Ba(NO3)2 là muối của bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 nên không làm quì tím đổi màu.
K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + KNO3
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3.
D. Na2CO3 và KNO3.
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3.
D. Na2CO3 và KNO3.
K2CO3 là muối của bazơ mạnh KOH và axit yếu H2CO3 nên làm quì tím hóa xanh.
Ba(NO3)2 là muối của bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 nên không làm quì tím đổi màu.
K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + KNO3
Đáp án B