Chọn B.
K2CO3 là muối của bazơ mạnh KOH và axit yếu H2CO3 nên làm quì tím hóa xanh.
Ba(NO3)2 là muối của bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 nên không làm quì tím đổi màu.
K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + KNO3
Chọn B.
K2CO3 là muối của bazơ mạnh KOH và axit yếu H2CO3 nên làm quì tím hóa xanh.
Ba(NO3)2 là muối của bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 nên không làm quì tím đổi màu.
K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + KNO3
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3.
D. Na2CO3 và KNO3.
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3.
D. Na2CO3 và KNO3.
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai dung dịch X và Y có thể là
A. NaOH và K2SO4
B. NaOH và FeCl3
C. K2CO3 và Ba(NO3)2
D. Na2CO3 và KNO3
Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai dung dịch X và Y có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. NaOH và FeCl3.
C. K2CO3 và Ba(NO3)2.
D. Na2CO3 và KNO3.
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 15,45 gam X phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quì tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 16,2
B. 12,3
C. 14,1
D. 14,4
Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
- Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
- Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu.
- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch :
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin
B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.
D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin
Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. Lysin
B. Metyl amin
C. Axit glutamic
D. Alanin
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Q |
Quỳ tím |
không đổi màu |
không đổi màu |
không đổi màu |
không đổi màu |
không đổi màu |
Dung dịch AgNO 3 / NH 3 , đun nhẹ |
không có kết tủa |
kết tủa Ag |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
kết tủa Ag |
Cu OH 2 lắc nhẹ |
không tan |
dung dịch xanh lam |
dung dịch xanh lam |
Cu OH 2 không tan |
không tan |
Nước brom |
kết tủa trắng |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
A. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic
B. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit
C. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic
D. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol