Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Doãn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Trang
28 tháng 4 2022 lúc 20:16

Thói quen nào> 

Trần Thanh Hương Thảo
Xem chi tiết
Tuan Anh Đỗ
21 tháng 12 2020 lúc 21:35

– Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

– Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu…) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả. 

 

dân chơi hệ lầy
21 tháng 12 2020 lúc 21:41

 -tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới

   
Hóa Học Phương Trình
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 5 2023 lúc 23:53

1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận 

2. Nghệ thuật so sánh "Thói quen xấu như hoa cỏ dại lan nhanh..." 

Tác dụng: 

- Tạo ra cách diễn đạt hình ảnh gây ấn tượng với người đọc 

- Tạo ra một phép liên tưởng gần gũi cho thấy tác hại của thói quen xấu nếu chúng ta không biết thay đổi nó

Thanh Nhã
Xem chi tiết

VD:  đùa với lửa,qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ,...
 

Lãnh Zui
Xem chi tiết
Uyên  Thy
12 tháng 2 2022 lúc 0:22

Tham khảo nhé :3
 Game là những trò chơi trên máy tính, được sáng tạo với mục đích giúp con người giải trí, thư giãn đầu óc sau những giờ làm việc, học tập căng thẳng. Game cũng như một loại cám dỗ, để lại những hậu quả khôn lường. Trước hết, nó ảnh hưởng đến sức khỏe của người chơi. Chơi nhiều có thể bị cận thị, thiếu ngủ, đầu óc không tỉnh táo, tinh thần mệt mỏi, lâu ngày còn có thể sinh trầm cảm. Hơn nữa, chơi game còn tốn thời gian và tiền bạc. Vì dành quá nhiều thời gian cho game, học sinh dễ chểnh mảng, sa sút trong việc học hành, ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Nghiện game cũng là nguyên nhân sinh ra nhiều thói hư tật xấu, làm suy đồi nhân cách, đạo đức của người học sinh. Không có tiền chơi game, nhiều bạn nói dối, ăn trộm tiền của bố mẹ, trốn học để chơi game. Tình cảm gia đình, thầy trò vì thế mà rạn nứt, để lại vết thương khó có thể hàn gắn. Mỗi học sinh để không sa chân vào con đường nghiện game cần có ý thức trong việc học hành, tích cực rèn luyện đạo đức, coi học là nhiệm vụ chính, chơi game chỉ để giải trí, giải tỏa áp lực và có thời gian chơi phù hợp. Nghiện game là một hiện tượng đáng báo động ngày nay. Mỗi chúng ta hãy là một người chơi khôn ngoan, đưa game trở về mục đích tốt đẹp ban đầu của nó.

qlamm
12 tháng 2 2022 lúc 0:51

Theo mình nghĩ thì việc gì cũng có 2 mặt, như lưỡi dao 2 lưỡi. Chơi game để giúp chúng ta giải trí sau những ngày học tập mệt mỏi, không bị stress vì việc học. Nhưng không có nghĩa là chúng ta được chơi thâu đêm suốt sáng. Vì nó sẽ ảnh hưởng đến não bộ và các ý thức sẽ không còn được tốt nữa. Sau khi chơi game quá nhiều thì có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập, tâm trí hỗn loạn và gây ra các bệnh về thần kinh. Lâu lâu chơi thì được, mỗi ngày chơi dưới 180 phút, vẫn nên để việc học lên hàng đầu.

Lê Phương Mai
12 tháng 2 2022 lúc 6:34

Trong giới trẻ, xu hướng chơi game chưa bao giờ là giảm cả. Game là trò chơi điện tử giải trí với con người sau các giờ học mệt mỏi, được du nhập từ các nước phát triển. Đó là một thứ trò chơi phổ biến, tiêu khiển của lớp trẻ hiện nay. Nhưng giới trẻ lại chơi game quá nhiều, ham mê nó đến nỗi mà không thể bỏ được. Trên khắp  nẻo đường, thôn xóm, những quán internet mọc lên rất nhiều vì vậy có nhiều học sinh vì quá mê chơi game mà đã bỏ học, trốn học để đi chơi game. Giới trẻ chơi game quá nhiều mặc dù biết nó không tốt cho sức khỏe của mình, có thể khiến mình bị cận nhưng vẫn chơi. Dùng tiền của gia đình để nạp game một cách vô ích và cũng vì nạp game mà có nhiều học sinh đã nảy ra ý tưởng đi ăn trộm tiền của bố , mẹ. Không những thế ham mê chơi game thì học sinh sẽ xao nhãng việc học, bỏ học, trốn học, không làm bài tập dẫn đến học tập sút kém. Vì vậy , chơi game là thói quen xấu cần loại bỏ trong giới trẻ hiện nay.

Nghĩa
Xem chi tiết
Chin Chin
Xem chi tiết
Lê thị lan hiền
Xem chi tiết
King Good
26 tháng 10 2021 lúc 21:20

 Nguyên nhân từ bản thân mỗi người:

       + Có thể  những người vô cảm do họ bị ngoại cảnh tác động, hoặc bị cái xấu hãm hại nên mất niềm tin vào cuộc sống.

       + Do lối sống ích kỷ thực dụng, hưởng thụ người ta thấy cuộc sống đơn điệu, vô nghĩa dẫn đến những cảm xúc đạo đức bị hạn chế thậm chí bị triệt tiêu.

       + Một số người sống thiếu bản lĩnh, sống khép mình, sợ va chạm, không muốn những mất mát, khổ đau của người khác đụng chạm vào sự bình an thanh thản trong lòng mình và cuộc sống của mình.

       -  Nguyên nhân từ gia đình:

       + Một số gia đình chưa coi trọng việc giáo dục con cái về sự đồng cảm, yêu thương giúp đỡ nhau và biết bao dung, tha thứ cho người khác.

       + Có nhiều bậc cha mẹ, phụ huynh thiếu gương mẫu về lối sống và giao tiếp.

      + Cha mẹ quá cưng chiều con nên sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu vô lối của con một cách vô điều kiện, nên tạo cho con lối sống chỉ biết nhận, không biết cho, sống nghèo nàn cảm xúc,vô tâm trước tình người, làm ngơ trước nỗi đau của người khác.

       - Nguyên nhân từ nhà trường:

     + Giáo dục phiến diện không đầy đủ, chỉ chủ yếu chạy đua theo thành tích về văn hoá, ít quan tâm hoặc chưa đầy đủ về giáo dục đạo đức (môn công dân chỉ dạy qua loa chiếu lệ vì là môn phụ, không rèn luyện kỹ năng sống) thiên về dạy chữ, nhẹ về dạy người.

     + Hiện nay, một bộ phận giáo viên ít quan tâm đến số phận, hoàn cảnh khó khăn, tâm sự vui buồn của học sinh, có xu hướng phai nhạt tình yêu thương. Đi dạy là trách nhiệm, là nghĩa vụ nên ít gần gũi và xây dựng tình yêu thương gắn bó với học sinh.

      + Môi trường giáo dục bị ảnh hưởng xã hội cũng gây nhiều bất ổn cho giáo dục đạo đức lối sống, giữa lý thuyết và thực tế chênh nhau khá lớn.

       -  Nguyên nhân từ xã hội:

      + Cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ đã làm thay đổi cách thức làm việc, tư duy, sự giao tiếp làm cho giới trẻ không quan tâm những việc xung quanh, khi thế giới mạng xã hội, những blog xuất hiện, lớp trẻ tự do thể hiện mình - khi giam mình quá lâu trong thế giới ảo sẽ trở nên trầm cảm và vô cảm.

      + Nền kinh tế thị trường một mặt phát huy được một số giá trị đạo đức truyền thống và sản sinh ra những giá trị mới, nhưng mặt khác nó lại tạo điều kiện cho cái tôi phát triển cực đoan, đề cao giá trị vật chất nảy sinh cách sống ích kỷ, lãng quên trách nhiệm cộng đồng.

      + Những tiêu cực của lối sống phương tây qua sách báo, phim ảnh, mạng … làm cho giá trị đạo đức truyền thống bị mai một, con người ít quan tâm lẫn nhau, sống co mình trong thế giới riêng theo kiểu “đèn nhà ai , nhà nấy rạng ”.

       5. Biện pháp khắc phục

       - Đối với bản thân mỗi người:

      + Hãy sống đúng với chuẩn mực đạo đức của con người trong xã hội, biết yêu thương đùm bọc và chia sẻ lẫn nhau (nhà thơ Li Băng: cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy. Ta có thêm ngày nữa để yêu thương).

      + Biết học tập noi gương những con người giàu lòng nhân ái, biết sống vì mọi người.

      + Nên tránh xa những tệ nạn xã hội, cảnh giác với lối sống vô cảm.

      + Có nhận thức đúng đắn có niềm tin vào con người vào lòng tốt, biết sửa đổi bản thân mình khi có lỗi lầm trong lối sống dẫn đên tình trạng vô cảm.

      - Đối với gia đình:

      + Trước hết, các thế hệ trong gia đình phải biết quan tâm lẫn nhau, từ đó giáo dục, xây dựng lối sống yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.

     + Cha mẹ trong gia đình khi dạy bảo con cái cũng cần phải lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc của con cái, không chỉ dạy con nhận biết cảm xúc của người khác mà còn hướng dẫn trẻ hiểu biết nguồn gốc của cảm xúc đó. Giáo dục dạy bảo con cháu lối sống đẹp, biết nhận và cũng biết cho, đó vừa là trách nhiệm vừa là tình cảm.

      -  Đối với nhà trường:

     +  Nhà trường không chỉ dạy chữ mà từ dạy chữ để dạy cách làm người có nhân cách, có đạo đức, có xúc cảm và sự sẻ chia bằng nhiều hình thức dạy lồng ghép qua bộ môn Công dân, qua môn Văn và những sinh hoạt tập thể.

     + Mỗi thầy, cô luôn quan tâm đến đồng nghiệp, chia sẻ với đồng nghiệp những vui buồn và quan tâm thương yêu học sinh bằng tình cảm chân thành nhất.

      + Nhà trường cần giáo dục học sinh lòng tin vào cái tốt, cái thiện, biết tránh xa và phát hiện cái xấu để cảnh giác và đấu tranh với nó.

      + Có kế hoạch và tích cực giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, kỹ năng sinh hoạt tập thể bằng mọi hình thức có sức hấp dẫn lôi cuốn các em tạo ra mối  liên hệ mật thiết để các em có điều kiện tiếp xúc cảm thông với nhau.

      + Tổ chức tốt các phong trào đền ơn đáp nghĩa, làm việc từ thiện … học tập noi theo các gương sống tốt, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh để học sinh học tập tu dưỡng và rèn luyện ...

      - Đối với xã hội:

      + Các cấp có thẩm quyền có kế hoạch xây dựng một lối sống đẹp văn minh thân thiện trong toàn xã hội để tạo dựng niềm tin cho thế hệ trẻ.

      + Tích cực tuyên truyền giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng nhiều hình thức và những gương người tốt việc tốt.

     + Xây dựng hệ thống pháp luật, các chế tài đủ mạnh để trừng phạt những kẻ phạm tội, những kẻ xấu đi ngược lại lối sống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc.

      + Tạo điều kiện cho lớp trẻ sống rèn luyện theo chuẩn mực của xã hội, luôn luôn quan tâm giúp đỡ họ để họ sống tốt hơn, thân ái trong xã hội mới.

Bé Bảo Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
4 tháng 5 2016 lúc 20:01

- Thói quen tốt là những việc tốt mình hay làm trong một khoảng thời gian dài và nó sẽ trở thành những hành vi bạn luôn làm đầu tiên trong ngày.

- Để tạo lập thói quen tốt em cần làm những việc có ích, tự rèn luyện bản thân mình,... Một số thói quen đó sẽ giúp ích rất nhiều cho chúng ta và giúp chúng ta hoàn thiện hơn mỗi ngày, và cũng nhờ vào đó người khác sẽ đánh giá mình là một người gương mẫu, đáng tin.