Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:44

Các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh:

- Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu.

- Bước 2: Nghiền nhỏ

- Bước 3: Trộn với chế phẩm vi sinh vật.

- Bước 4: Ủ.

- Bước 5: Thu và đánh giá chất lượng sản phẩm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:45

Các bước bảo quản thức ăn (rơm) cho trâu, bò bằng phương pháp kiềm hóa và làm khô:

- Bước 1: Lựa chọn rơm khô, đánh giá chất lượng.

- Bước 2: Ngâm rơm khô với nước vôi (1%).

- Bước 3: Rửa sạch nước vôi.

- Bước 4: Phơi, sấy rơm.

- Bước 5: Đánh giá chất lượng, bảo quản và sử dụng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:45

Ưu và nhược điểm của phương pháp bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng kho silo:

- Ưu điểm:

+ Có sức chứa lớn.

+ Tự động hoá trong quá trình nhập, xuất kho.

+ Ngăn chặn sự phá hoại của động vật, vi sinh vật.

+ Tiết kiệm diện tích, chi phí lao động.

- Nhược điểm: chi phí đầu tư cao.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:46

* Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho.

- Ưu điểm: ngăn chặn được chuột, kiến, gián và thuận tiện cho việc cơ giới hóa quá trình xuất và nhập kho.

- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.

* Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.

- Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít tốn kém và thuận lợi cho việc bảo quản.

- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.

* Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.

- Ưu điểm: Silo có sức chứa lớn, có thể chứa hơn 1 000 tấn thức ăn; có thể tự động hóa trong quá trình nhập, xuất kho; ngăn chặn được sự phá hoại của động vật, vi sinh vật; tiết kiệm được diện tích, chi phí lao động.

- Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao

* Liên hệ thực tiễn: Địa phương đang áp dụng bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 0:52

Tham khảo:
Bảo quản được số lượng lớn nguyên liệu, thời gian bảo quản dài. Tự động hóa trong quá trình nhập, xuất nguyên liệu. Ngăn chặn sự phá hoại của các động vật gặm nhấm, côn trùng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:49

Bảo quản tươi bằng phương pháp thanh trùng:

- Bước 1: Chuẩn bị sữa nguyên liệu: sơ chế, tiêu chuẩn hóa.

- Bước 2: Thanh trùng: nâng nhiệt độ sữa lên 70oC đến 75oC thời gian từ 15 giây đến 20 giây

- Bước 3: Đóng gói: hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC và tiến hành đóng gói.

- Bước 4: Bảo quản: bảo quản trong điều kiện từ 4oC đến 6oC.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:52

Nguyên lí của các phương pháp bảo quản sản phẩm chăn nuôi:

Phương pháp công nghệ bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp sẽ ức chế các hoạt động sống của vi sinh vật, làm chậm quá trình sinh hóa xảy ra trong sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm giữ được chất lượng trong thời gian dài hơn. Tùy thuộc vào thời gian cần bảo quản và đặc điểm của từng loại sản phẩm (thịt, trứng, sữa,...) mà nhiệt độ làm lạnh khác nhau.

Phương pháp công nghệ xử lí nhiệt độ cao: nâng nhiệt độ sản phẩm chăn nuôi (thịt, sữa) lên mức nhất định sẽ làm ức chế hoặc ngừng các quá trình sinh hóa và hoạt động của vi sinh vật trong sản phẩm chăn nuôi, nhờ vậy mà sản phẩm được kéo dài thời gian sử dụng. Tùy thuộc vào sản phẩm, mục tiêu và thời gian bảo quản mà người ta xử lí ở nhiệt độ khác nhau.

Ở gia đình em thường bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp: phương pháp công nghệ bảo quản lạnh. 

Bảo quản trứng trong hộp ở nhiệt độ thấp, dưới 4.4 độ C hoặc để trứng ở trong tủ lạnh ngăn lạnh nhất. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:44

Các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng dây chuyền tự động:

- Bước 1: Nghiền nguyên liệu.

- Bước 2: Phối trộn nguyên liệu.

- Bước 3: Ép viên.

- Bước 4: Sấy khô.

- Bước 5: Đóng bao.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:45

Bảo quản thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích: ngăn chặn vi khuẩn, nấm men gây hại...

Người ta thường bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng những phương pháp:

- Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho.

- Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.