Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N2 khá trơ về mặt hoá học.
Trình bày cấu tạo của phân tử N2? Vì sao ở điều kiện thường nitơ là một chất trơ? Ở điều kiện nào nitơ trở nên hoạt động hơn?
- Cấu hình e của nitơ: 1s22s22p3
CTCT của phân tử nitơ: N ≡ N
- Giữa hai nguyên tử trong phân tử N2 hình thành một liên kết ba bền vững. Mỗi nguyên tử ni tơ trong phân tử N2 có 8e lớp ngoài cùng, trong sđó có ba cặp e dùng chung và 1 cặp e dùng riêng đã ghép đôi.
Ở điều kiện thường nitơ là chất trơ vì có lên kết ba bền vững giữa hai nguyên tử, liên kết này chỉ bị phân huỷ rõ rệt thành nguyên tử ở nhiệt độ 3000oC.
Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động vì phân tử N2 phân huỷ thành nguyên tử nitơ có 5e lớp ngoài cùng và có độ âm điện tương đối lớn (3,04) nên trở nên hoạt động.
Câu 4
a) Ở điều kiện thường, khí Nitơ (N2) khá trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba khá bền. Giải sự hình
thành liên kết trong phân tử khí Nitơ biết N (Z = 7).
b) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử KCl biết K (Z = 19), Cl (Z = 17).
Nêu cấu tạo phân tử khí N2. Giải thích lý do vì sao khi N2 hầu như trở về mặt hóa học ở nhiệt độ thường
Ta có cấu hình electron của nitrogen: \(1s^22s^22p^3\)
\(\text{CTCT }\)của phân tử nitrogen: \(\text{N ≡ N}\)
Giữa hai nguyên tử trong phân tử \(\text{N2}\) hình thành một liên kết ba bền vững. Mỗi nguyên tử nitơ trong phân tử \(\text{N2 }\)có \(\text{8}\) electron lớp ngoài cùng, trong đó có ba cặp electron dùng chung và \(\text{1}\) cặp electron dùng riêng đã ghép đôi.
Ở điều kiện thường nitrogen là chất trơ vì có lên kết ba bền vững giữa hai nguyên tử, liên kết này chỉ bị phân huỷ rõ rệt thành nguyên tử ở nhiệt độ \(3000^oC\)
Ở nhiệt độ cao nitrogen trở nên hoạt động vì phân tử \(N2\) phân huỷ thành nguyên tử nitrogen có \(\text{5}\) electron lớp ngoài cùng và có độ âm điện tương đối lớn \(3,04\)nên trở nên hoạt động.
Vì sao độ âm điện của nitơ và clo đều bằng 3,0 nhưng ở điều kiện thường N2 có tính oxi hoá kém Cl2?
A. Do Clo có phân tử khối lớn hơn so với N2.
B. Clo có nhiều electron hơn.
C. Do N2 có liên kết ba bền vững, nên tính oxi hóa yếu.
D. Do N2 có ít proton hơn.
Đáp án C.
Ở điều kiện thường, phân tử N2 có liên kết ba bền vững (NºN) hơn so với phân tử Cl2
chỉ có liên kết đơn (Cl-Cl) Þ phân tử kém bền hơn sẽ có tính oxi hoá mạnh hơn
a, Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN b, Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù ? c, vì sao 2ADN con lại giống con và giống mẹ
Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của P như thế nào so với N2 ?
A. P yếu hơn.
B. P mạnh hơn.
C. Bằng nhau.
D. Không xác định.
Tuy tính phi kim của N mạnh hơn P, nhưng ở điều kiện thường do N tồn tại ở N 2 , có liên kết ba bền nên hoạt động hóa học yếu hơn P
Đáp án B
Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó:
1) N2 tương đối trơ về hoạt động hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.
2) Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
3) HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
4) Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
5) Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa màu xanh.
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó:
1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.
2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.2
B.3
C.4
D.5
Chọn đáp án C
1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.(Đúng)
2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.(Đúng)
3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.(Đúng)
4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.(Sai tạo phức)
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.(Đúng)
Viết công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O. Trình bày tối thiểu hai phương pháp hoá học để phân biệt các chất đó. Lập sơ đồ (hoặc bảng), ghi rõ hiện tượng và viết các phương trình hoá học để giải thích.
- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:
+ CH3COCH3
+ CH3CH2CHO
- Cách nhận biết:
Chất | CH3COCH3 | CH3CH2CHO |
Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens | Không hiện tượng | Kết tủa bạc |
Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH- | Không hiện tượng | Kết tủa đỏ gạch |
- Phương trình:
CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O
CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O