Giải phương trình sau: 5.x3+12.x2+6x+1=0
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
b. x3 = \(\dfrac{x}{49}\)
c. x2 - 7x + 12 = 0
d. 4x2 - 3x -1 = 0
e. x3 - 2x - 4 = 0
f. x3 + 8x2 + 17x +10 = 0
g. x3 + 3x2 + 6x + 4 = 0
h. x3 - 11x2 + 30x = 0
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x+2=0\) hoặc \(2x-4=0\)
1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)
\(\Leftrightarrow49x^3=x\)
\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)
1. x=0
2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)
3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
*Cách khác:
a) Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2=\left(x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=-x-3\\3x-1=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-2\\2x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
Giải các phương trình sau:
a) x − 1 2 − 2 x + 5 2 = 0 ;
b) x 2 − 1 − x 2 − 2 x − 1 2 = 0 ;
c) x 3 + 8 = − 2 x x + 2 ;
d) 4 x 2 + 8 x − 5 = 0 .
Giải các phương trình sau:
a) 7 − x 2 4 − x + 5 2 = 0 ;
b) 4 x 2 + x − 1 2 − 2 x + 1 2 = 0 ;
c) x 3 + 1 = x + 1 2 − x ;
d) x 2 − 4 x − 5 = 0 .
Giải các phương trình sau:
a) x + 3 3 − x − 1 3 = 0 ;
b) x 4 + x 2 − 2 = 0 ;
c) x 3 + 3 x 2 + 6 x + 4 = 0 ;
d) x 3 − 6 x 2 + 8 x = 0 .
a) Cách 1: Khai triển HĐT rút gọn được 3 x 2 + 6x + 7 = 0
Vì (3( x 2 + 2x + 1) + 4 < 0 với mọi x nên giải được x ∈ ∅
Cách 2. Chuyển vế đưa về ( x + 3 ) 3 = ( x - 1 ) 3 Û x + 3 = x - 1
Từ đó tìm được x ∈ ∅
b) Đặt x 2 = t với t ≥ 0 ta được t 2 + t - 2 = 0
Giải ra ta được t = 1 (TM) hoặc t = -2 (KTM)
Từ đó tìm được x = ± 1
c) Biến đổi được
d) Biến đổi về dạng x(x - 2) (x - 4) = 0. Tìm được x ∈ {0; 2; 4}
Bài 6: Giải các phương trình sau:
2) |
3) |
4) |
5) |
6) |
7) |
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14) x2 – 2x + 1 = 0
15) 1 + 3x + 3x2 + x3 = 0
4) Ta có: \(\dfrac{2x-5}{5}-\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{2-3x}{2}-x-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x-5\right)}{30}-\dfrac{10\left(x+3\right)}{30}=\dfrac{15\left(2-3x\right)}{30}-\dfrac{30\left(x+2\right)}{30}\)
\(\Leftrightarrow12x-30-10x-30=30-45x-30x-60\)
\(\Leftrightarrow-22x-60=-75x-30\)
\(\Leftrightarrow-22x+75x=-30+60\)
\(\Leftrightarrow53x=30\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{30}{53}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{30}{53}\right\}\)
5) Ta có: \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(5x-3\right)}{12}-\dfrac{3\left(7x-1\right)}{12}=\dfrac{60}{12}\)
\(\Leftrightarrow10x-6-21x+3=60\)
\(\Leftrightarrow-11x-3=60\)
\(\Leftrightarrow-11x=63\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{63}{11}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{63}{11}\right\}\)
`9,x^3+x^2-2=0`
`x^3-x^2+2x^2-2=0`
`<=>x^2(x-1)+2(x-1)(x+1)=0`
`<=>(x-1)(x^2+2x+2)=0`
`<=>x=1`
`14,x^2-2x+1=0`
`<=>(x-1)^2=0`
`<=>x-1=0`
`<=>x=1`
`15,x^3+3x^2+3x+1=0`
`<=>(x+1)^3=0`
`<=>x+1=0`
`<=>x=-1`
Bài 6: Giải các phương trình sau:
1) |
2) |
3) |
4) |
5) |
6) |
7) |
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14) x2 – 2x + 1 = 0
15) 1 + 3x + 3x2 + x3 = 0
Bài 6:
1) Ta có: \(2x\left(x-5\right)-\left(x+3\right)^2=3x-x\left(5-x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-\left(x^2+6x+9\right)=3x-5x+x^2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-x^2-6x-9-3x+5x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-14x-9=0\)
\(\Leftrightarrow-14x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{14}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{9}{14}\right\}\)
`1)2x(x-5)-(x+3)^2=3x-x(5-x)`
`<=>2x^2-10x-x^2-6x-9=3x-5x+x^2`
`<=>x^2-16x-9=x^2-2x`
`<=>14x=-9`
`<=>x=-9/14`
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0
Ta có: x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0 ⇔ x 2 ( x -5) – ( x -5) =0
⇔ (x -5)(x2 -1) =0 ⇔ (x -5)(x -1)(x +1) =0
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :x1 = 5;x2 =1;x3=-1
BÀI 1. Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm hoặc (công thức nghiện thu gọn). 1) x2 - 11x + 38 = 0 ; 2) 6x2 + 71x + 175 = 0 ; 3) 5x2 - 6x + 27 = 0 ; 4) - 30x2 + 30x - 7,5 = 0 ; 5) 4x2 - 16x + 17 = 0 ; 6) x2 + 4x - 12 = 0 ;
1, \(\Delta=\left(-11\right)^2-4.1.38=121-152=-31< 0\)
\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
2, \(\Delta=71^2-4.6.175=5041-4200=841\)
\(x_1=\dfrac{-71+\sqrt{841}}{2.6}=\dfrac{-71+29}{12}=\dfrac{-42}{12}=-\dfrac{7}{2}\)
\(x_2=\dfrac{-71-\sqrt{841}}{2.6}=\dfrac{-71-29}{12}=\dfrac{-10}{12}=-\dfrac{25}{3}\)
3, \(\Delta=\left(-3\right)^2-5.27=9-135=-126< 0\)
⇒ pt vô nghiệm
4, \(\Delta=15^2-\left(-30\right)\left(-7,5\right)=225-225=0\)
\(\Rightarrow x_1=x_2=\dfrac{-30}{2.\left(-30\right)}=\dfrac{1}{2}\)
5, \(\Delta'=\left(-8\right)^2-4.17=64-68=-4\)
⇒ pt vô nghiệm
6, \(\Delta=4^2-4.1.\left(-12\right)=16+48=64\)
\(x_1=\dfrac{-4+\sqrt{64}}{2.1}=\dfrac{-4+8}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)
\(x_2=\dfrac{-4-\sqrt{64}}{2.1}=\dfrac{-4-8}{2}=\dfrac{-12}{2}=-6\)
Giải các phương trình sau: x 3 + x 2 + x + 1 = 0
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Đáp án: B.
Các phương trình còn lại có nhiều hơn một nghiệm:
(x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 có các nghiệm x = 5, 4, -3.
sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 ⇔ sinx = 1, có vô số nghiệm
sinx - cosx + 1 = 0 có các nghiệm x = 0, x = 3 π /2