Vẽ hình biểu diễn của:
a) Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều;
b) Hình lăng trụ có đáy là lục giác đều;
c) Hình hộp.
Người ta cắt một khối gỗ có dạng một hình lập phương như hình vẽ (cắt theo mặt A C C 1 A 1 ) và được hai lăng trụ đứng. Đáy lăng trụ đứng nhận được là tam giác vuông, tam giác cân, hay là tam giác đều?
Vì cắt hình vuông theo đường chéo nên đáy mỗi lăng trụ là một tam giác vuông cân
Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều. Thể tích của hình lăng trụ là V. Để diện tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ là bao nhiêu?
A. 6 V 3
B. 2 V 3
C. 4 V 3
D. V 3
Đáp án C
Phương pháp:
Thể tích hình lăng trụ V = Sh
Diện tích toàn phần của lăng trụ: Stp = Sxq + 2.Sđáy
Cách giải:
Giả sử hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a, có chiều cao h.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều, có thể tích V. Để diện tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ bằng
A. 4 V 3
B. V 3
C. 2 V 3
D. 6 V 3
Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều, có thể tích V. Để diện tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ bằng:
A. 4 V 3
B. V 3
C. 2 V 3
D. 6 V 3
Đáp án A
Gọi cạnh đáy hình lăng trụ là a, chiều cao là h
⇒ V = S d a y . h = a 2 3 4 . h ⇒ h = 4 V a 2 3
Diện tích toàn phần:
Stoàn phần =S2 đáy +Sxung quanh= a 2 3 2 + 3 a . 4 V a 2 3 = a 2 3 2 + 4 3 V a
Áp dụng bất đẳng thức Cô si:
Stoàn phần = a 2 3 2 + 2 3 V a + 2 3 V a ≥ 3 6 2 . V 2 3
Dấu “=” xảy ra khi a = 4 V 3
Hình lăng trụ tam giác đều có đáy là hình gì?
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a và có đường cao h. Một hình trụ có các đường tròn đáy tiếp xúc với các cạnh của tam giác đáy được gọi là hình trụ nội tiếp trong lăng trụ. Hãy tính diện tích xung quanh của hình trụ nội tiếp đó.
Hình trụ nội tiếp trong lăng trụ tam giác đều có đường tròn đáy tiếp xúc tại trung điểm các cạnh của tam giác đáy. Gọi I là trung điểm của cạnh BC, r là bán kính đáy của hình trụ nội tiếp trong lăng trụ
Ta có:
Do đó:
Ta có diện tích xung quanh của hình trụ nội tiếp lăng trụ là:
Một hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'(đáy là tam giác đều ABC) ở bên trong một hình trụ. Các đỉnh A, B, C, A', B', C' thuộc hình trụ. Hình lăng trụ đứng và hình trụ có cùng chiều cao. Cho biết chu vi tam giác ABC là 6cm, thể tích của hình lăng trụ đứng là 123 cm³. Hãy tính chiều cao và thể tích của hình trụ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Chú ý: Thể tích hình trụ đứng = diện tích đáy nhân với chiều cao. Diện tích tam giác đều là: AB^2√3/4 Thể tích hình trụ = diện tích đáy nhân với chiều cao.
AB=2cm
=>S ABC=căn 3(cm2)
=>h=12(cm)
Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và có các mặt bên đều là hình vuông. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 2 a 3 3
B. 3 a 2 2
C. 2 a 3 2 3
D. 2 a 3 2 4
Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và có các mặt bên đều là hình vuông. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 3 a 3 2
B. 2 a 3 3
C. 2 a 3 2 3
D. 2 a 3 2 4