Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 11:01

a. Giả sử ba đường thẳng aa’, bb’ và cc’ cắt nhau từng đôi một tại ba điểm A, B, C (hình vẽ). Điểm O cần vẽ là giao điểm của hai tia AO và BO sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AC, tia BO nằm giữa hai tia BA và BC.

b. Điểm A’ nằm trên tia AA’ sao cho tia AA’ nằm giữa hai tia Ab’ và Ac, A’ và O cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC.

Bình luận (0)
Ngô Bảo Châu
Xem chi tiết
xKraken
17 tháng 2 2020 lúc 17:51

a) Đúng                 

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2019 lúc 17:18

a)

b)

c)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 17:12

a)

 

b) 

c)

d)

 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 15:11

a) Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng:

- Hai đường thẳng không có điểm chung thì hai đường thẳng song song

- Hai đường thẳng có một điểm chung thì hai đường thẳng cắt nhau

- Hai đường thẳng có rất nhiều điểm chung thì hai đường thẳng trùng nhau

b) Hai đường thẳng a và b ở Hình 31a cùng nằm trong một mặt phẳng

Hai đường thẳng a và b ở Hình 31b không cùng nằm trong một mặt phẳng.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2019 lúc 15:08

a) Giao tuyến của các cặp mặt phẳng

*Giao tuyến của (AEC) và (BFD)

• Trong hình thang ABCD, AC cắt DB tại G, ta có:

Giải bài 1 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Tương tự, AE cắt BF tại H,

Ta có :

Giải bài 1 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 ⇒ H ∈ (AEC) ∩ (BFD).

Vậy GH = (AEC) ∩ (BFD)

*Giao tuyến của (BCE) và (ADF)

Trong hình thang ABCD, BC cắt AD tại I, ta có: I ∈ (BCE) ∩ (ADF)

Trong hình thang ABEF, BE cắt AF tại K, ta có: K ∈ (BCE) ∩ (ADF)

Vậy IK = (BCE) ∩ (ADF)

b) Giao điểm của AM với mp(BCE)

Trong mp(ADF), AM cắt IK tại N, ta có:

N ∈ IK ⊂ (BCE)

Vậy N = AM ∩ (BCE).

c) Giả sử AC cắt BF.

⇒ Qua AC và BF xác định duy nhất 1 mặt phẳng.

Mà qua A và BF có duy nhất mặt phẳng (ABEF)

⇒ AC ⊂ (ABEF)

⇒ C ∈ (ABEF) (Vô lý).

Vậy AC và BF không cắt nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
29 tháng 11 2017 lúc 22:26

Bình luận (0)
MikoMiko
6 tháng 1 2018 lúc 10:16

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 22:09

Chọn A

Bình luận (0)