Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
23 tháng 8 2023 lúc 0:28

Thuật toán tìm kiếm tuần tự sẽ cần nhiều bước nhất khi phải duyệt qua toàn bộ dãy số để tìm kiếm phần tử cần tìm, tức là phần tử đó nằm ở cuối dãy hoặc không có trong dãy. Đây là trường hợp xấu nhất của thuật toán tìm kiếm tuần tự.

Ví dụ: Giả sử chúng ta cần tìm phần tử có giá trị là 100 trong dãy A = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10]. Phần tử này không có trong dãy, và thuật toán tìm kiếm tuần tự sẽ phải duyệt qua toàn bộ dãy 10 phần tử để xác nhận rằng phần tử này không có trong dãy.

Vậy, trong trường hợp xấu nhất, số lần duyệt cần thực hiện là đúng bằng số phần tử trong dãy. Trong ví dụ trên, số lần duyệt cần thực hiện là 10 lần để tìm kiếm phần tử không có trong dãy.

Bình luận (0)
Thùy Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 23:22

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nhã Văn
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
23 tháng 8 2023 lúc 0:27

Thuật toán tìm kiếm tuần tự: Duyệt lần lượt các phần tử của dãy để tìm phần tử có giá trị bằng K. Nếu tìm thấy, trả về chỉ số của phản tử bằng K; Ngược lại, thông báo không tìm thây và trả về giá trị -1. Thuật toán có thê duyệt từ đâu dãy hoặc từ cuối dãy.

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
23 tháng 4 2023 lúc 20:52

giúp tôi giải câu này với

Bình luận (0)
Lưu Văn Mét
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
4 tháng 1 lúc 20:45

KhĐ là gì v bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Khánh
8 tháng 1 lúc 20:10
 

Có lẽ bạn muốn biết về một trường hợp trong tiếng Việt khi cấu trúc câu không cần động từ mà vẫn truyền đạt ý nghĩa đầy đủ.

Câu "HTHT + KhĐ + trạng ngữ" trong trường hợp không cần động từ có thể là: "Hôm nay thời tiết trở lạnh." Trong câu này, không có động từ nhưng thông điệp về thời tiết vẫn được truyền đạt rõ ràng.

Bình luận (0)
Nhóm Bạn Thân Thiết
Xem chi tiết
Gauss
15 tháng 11 2017 lúc 20:08

1.                                                                           Phép cộng                                                                  Phép nhân

Tính chất giao hoán:                                           a + b = b + a                                                                 a x b = b x a

Tính chất kết hợp:                                      ( a + b ) + c = a + ( b + c )                                            ( a x b ) x c = a x ( b x c )

Tính chất phân phối của phép

nhân đối với phép cộng :                                                                     a x ( b + c ) = a x b + a x c

2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a

3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.

    am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n).  Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.

4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.

             Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m

k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !

Bình luận (0)
Nhóm Bạn Thân Thiết
15 tháng 11 2017 lúc 21:59

Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Phương
2 tháng 1 2021 lúc 22:29

hông có , chỉ có nhân và chia các số lũy thừa thui nhea

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
5 tháng 3 2016 lúc 21:52

cái này bn nên đưa vào vật lý mới đúng

đập một tảng đá nát vụn mất nhiều sức hơn đập 1 tảng đá vỡ ra một mẩu nhỏ

 đẩy vật lớn lên dốc cao mất nhiều sứ hơn đẩy 1 vật nhỏ lên dốc cao

cắt nhiều tờ dấy cùng 1 lần cắt cần lực nhiều hơn cắt 1 tờ giấy 1 lần cắt
 

Bình luận (1)