Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
27 tháng 10 2014 lúc 14:54

(333 x 3 + 3 :3)2 = 10002 = 1000000

Bình luận (0)
1210 Flash
16 tháng 12 2017 lúc 20:25

dễ : (33*3+3/3)3

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 1 2021 lúc 20:59

Ủa phép tổ hợp có được tính không nhỉ?

\(C^3_{3!}-3=17\).

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 23:39

Cách làm của bạn Sigma là chính xác (thật ra nó trùng với suy nghĩ của mình khi ra đề).

Nhưng bài này còn có những cách tính khác vẫn thỏa mãn, nghĩ tiếp nào các bạn (theo mình biết thì ít nhất còn 2 cách khác nữa).

Bình luận (0)
Hồng Phúc
28 tháng 1 2021 lúc 19:58

Khó ghê, không biết đúng không.

\(\left[\sqrt{3^{3\sqrt{3}}}\right]=17\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Jina Hạnh
23 tháng 11 2016 lúc 19:40

1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a

- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c

- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a

2.lũy thừa bậc n của a là gì?

Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .

3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)

4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Khi a=b.q

5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)

6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.

Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8

Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .

VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....

8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1

VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......

9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .

10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung và riêng

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .

Bình luận (0)
Cao Nhật Ngọc Châu
Xem chi tiết
Nguyen Le Ngoc Ha
Xem chi tiết
tuan nguyen
18 tháng 9 2015 lúc 19:55

Cấp độ 1: Sử dụng một vài phép toán trong các phép cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và một vài phép toán trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để tạo ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1 + 2 +3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 × 9 = 100.

Cấp độ 2: Sử dụng đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 8 × 5 : 2 + 9 × 4 + 7 × 6 + 3 – 1= 100

Cấp độ 3: Sử dụng mỗi phép toán cộng, trừ, nhân, chia đúng một lần.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia mỗi phép toán xuất hiện đúng một lần (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1235 × 6 : 78 + 9 – 4 = 100

Cấp độ 4: Chèn các dấu cộng, trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9. 

Chèn một vài dấu cộng hoặc dấu trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 hoặc phía trước chữ số đầu tiên (số 1) để có tổng là 100. Tuy nhiên, bạn không được thay đổi thứ tự các chữ số.

Ví dụ: – 1 + 2 – 3 + 4 + 5 + 6 + 78 + 9 = 100.

Cách điền dấu – 1 có trong ví dụ không phù hợp với học sinh lớp 3. Bạn hãy tìm thêm 7 cách điền các dấu cộng hoặc trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 phù hợp với học sinh lớp 3 mà không được thay đổi thứ tự các chữ số để nhận được kết quả đúng là 100.

Bình luận (0)
Thỏ con
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Cô nàng bí ẩn
28 tháng 1 2018 lúc 9:30

1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a

Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c

- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a

2.lũy thừa bậc n của a là gì?

Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .

3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

am.an=am+nam.an=am+n am:an=amn(mn)am:an=am−n(m≥n)

4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Khi a=b.q

5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

am;bm=>a+bma⋮m;b⋮m=>a+b⋮m am;b̸ m=>a+b̸ m̸̸a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸

6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.

Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8

Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .

VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....

8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1

VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......

9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .

10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung và riêng

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .

Bình luận (0)
Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tiến Huy
22 tháng 10 2017 lúc 19:22

1+1+5+8-1-1+5-8

Bình luận (0)
lê ngọc minh
Xem chi tiết
THU HA
10 tháng 11 2014 lúc 19:38

BÍ CÁI GÌ TỰ MỞ SÁCH RA MÀ XEM 

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:53

1: chịu nha

2:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

3:nhân: a^m.1^n=a^m+n

chia: a^m:a^n= a^m-n

4: tính chât 1: nết tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó

TQ: a chia hết m, b chia hết m và c chia hết m => (a+b+c) chia hết m

tính chất 2: nếu chỉ có một số hạng của tổng ko chia hết cho một số, còn các số  hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng ko chia hết cho số đó. 

TQ: a ko chia hết m, b ko chia hết m và c ko chia hết m => (a+b+c) ko chia hết m

5: các số có số tận cùng là các số chẵn chia hết cho 2

các số có tổng chia hết cho 3 chia hết cho 3

các số có sô tận cùng là 0,5 chia hết cho 5

các số có tổng bằng 9 chia hết cho 9

6:

số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cố hai ước là 1 và chính nó. vd: 2

hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. vd: 14

7: tra trong sách ý

8,9 trong SGK

 

 

mk giúp bạn rùi đó, chọn câu của mình nha, cảm ơn nhiều

 

 

Bình luận (0)
Linh Trần
1 tháng 7 2015 lúc 11:47

Giải:

1: Phép Cộng

Giao hoán: a + b = a + a

Kết hợp: ( a + b) + c = a ( b + c ) = c + ( a + b )

Cộng với 0: a + 0 = 0 + a= a

Phân phối phép nhân với phép cộng(áp dụng cả hai phép cộng và nhân): a ( b + c ) = ab + bc

Phep Nhân : 

Giao Hoán : ab = ba

Kết hợp: ( a x b ) x c = a x ( b x c )

Nhân với 1: a x 1 = 1 x a = a

2)Luỹ thừa bậc N của A là tích của N thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a : a n(n nhỏ trên đầu) = a x a x a ..... a ( n thừa số)

 N khác 0

3) Ta lấy số mũ( viết nhỏ tren đầu) + cho số mũ kia thì ra.Giữ nguyên cơ số.

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 LÀ CHỮ SỐ ĐÓ CÓ TẬN CÙNG LÀ 0 2 4 6 8

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 LÀ CỘNG CÁC CHỮ SỐ ĐO LẠI NẾU TỔNG CÁC CHỮ SỐ ĐO CHIA HẾT CHO 3 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 3

Dấu hiệu chia hết cho 5: Tận cùng chữ số đó là :0 và 5 thì số đó chia hết cho 5

Dau Hiệu chia hết cho 9: Cộng tổng các chữ số lại,nếu tổng đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

MẤY CÂU CÒN LẠI MÌNH KHÔNG PÍT LÀM NHA!

 

 

 

Bình luận (0)