trình bày sự đa dạng của lớp thú
*Câu 5 :Trình bày đặc điểm cgunng và vai trò của lớp chim? *Câu 6 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? *Câu 7 : Nêu sự đa dạng sinh học ở môi trường đặc biệt và môi trường nhiệt đới gió mùa? *Câu 8 : Nêu lợi ích của đa dạng sinh học đối với đời sống kinh tế và xã hội *Câu 9 : Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học? *Câu 10 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? *Câu 11: Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?
Câu 1
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng.
Câu 2
a) Chỉ ra sự đa dạng về môi trường sống của lớp thú?
b) Hãy chứng minh: lớp thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
Câu 3
Giải thích các câu sau:
a) Sự thụ tinh trong hoàn chỉnh hơn thụ tinh ngoài.
b) Sự phát triển trực tiếp không biến thái tiến bộ hơn sự phát triển gián tiếp
c) Sự đẻ con hoàn chỉnh hơn đẻ trứng.
d) Sự phát triển trực tiếp có nhau thai tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp không nhau thai.
có biến thái.
Câu 4
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?
Các biện pháp đấu tranh sin học? Cho ví dụ cụ thể
Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
Câu 5
Tại sao ếch thường sống ở gần bờ ao, bờ sông?
giống đề cương ôn tập của mình quá.Bạn hc trường nào zậy?????
Chứng minh: lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Hô hấp bằng phổi
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Thú là động vật hằng nhiệt
Trình bày vai trò của thú đối với đời sống con người? Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thú
Vai trò của lớp thú:
- Cung cấp thực phẩm.
- Cung cấp sức kéo.
- Cung cấp nguồn dược liệu quý .
- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ.
- Tiêu diệt 1 số loài đv gặm nhấm có hại.
- Làm vật thí nghiệm.
- ......
Chúng ta có thể bảo vệ sự đa dạng của thú:
- Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã.
- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
- Trồng cây rừng, phủ xanh đồi trọc tạo môi trường sống cho động vật.
- Đề ra luật bảo vệ thiên nhiên, nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm.
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắt bừa bãi.
- Lai tạo thêm nhiều giống mới.
- .........
Trình bày sự đa dạng của lớp chim
Đa dạng của lớp chim:
- Số lượng: 9600 loài được xếp trong 27 bộ
- Môi trường sống: trên cạn, dưới nước, trên không
- Được phân làm 3 nhóm:
+ Chim chạy (Vd: đà điểu,...)
+ Chim bay (Vd: chim bồ câu,...)
+ Chim bơi (Vd: chim cánh cụt,...)
→ Lối sống và môi trường sống phong phú
Đa dạng của lớp chim:
- Số lượng: 9600 loài được xếp trong 27 bộ
- Môi trường sống: trên cạn, dưới nước, trên không
- Được phân làm 3 nhóm:
+ Chim chạy (Vd: đà điểu,...)
+ Chim bay (Vd: chim bồ câu,...)
+ Chim bơi (Vd: chim cánh cụt,...)
→ Lối sống và môi trường sống phong phú
Trình bày sự đa dạng của lớp bò sát.
I - ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT
Trên thế giới có khoảng 6 500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển
sự đa dạng của lớp thú
+Sự đa dạng của lớp thú:
- Lớp thú có 4600 loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau. Chúng rất đa dạng về cấu tạo cơ thể và tập tính.
- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ...
Ví dụ: Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt
Bộ cá voi: cá voi xanh
Bộ dơi: con dơi
+Đặc điểm chung:
- Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răn cửa,răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt.
Câu 4 : Trình bày vai trò của lớp thú ? chúng ta cần làm j để bảo vệ sự đâ dangj của lớp thú
refer
Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
refer:
vai trò:Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
chúng ta cần:
-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
refer
Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
1.Trình bày sự tiến hóa của lớp thú so với lớp chim
2. Trình bày sự tiên hóa của lớp chim so với lớp bọ sát
kẽ bảng nha
cái này là đề thi giữa kì 2 của mik nhaa giúp mik với
1.
Tiến hóa về tổ chức cơ thể:
Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
ĐV có xương sống (lớp chim) | Phổi và túi khí | Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến có ống dẫn |
ĐV có xương sống (lớp thú) | Phổi | Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến có ống dẫn |
Tiến hóa về sinh sản:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
ĐV có xương sống (lớp chim) | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
ĐV có xương sống (lớp thú) | Thụ tinh trong | Đẻ con | Trực tiếp (có nhau thai) | Đào hang, lót ổ | Bằng sữa mẹ |
2.
Tiến hóa về tổ chức cơ thể:
Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
ĐV có xương sống (lớp bò sát) | Phổi | Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến có ống dẫn |
ĐV có xương sống (lớp chim) | Phổi và túi khí | Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến có ống dẫn |
Tiến hóa về sinh sản:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
ĐV có xương sống (lớp bò sát) | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
ĐV có xương sống (lớp chim) | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
Trình bày sự đa dạng và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ? Cho ví dụ.
Mk cần gấp, camon nhìu ;))
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Chúc bạn hộc tốt!
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch môi trường
* Tác hại:
- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh.
* VD:
- Ong hút mật làm thuốc chữa bệnh.
- Nhộng tằm và Đuông dừa làm thực phẩm.
- Ong, bướm thụ phấn tốt cho cây trồng.
- Bọ rùa tiêu diệt rệp.
- Ruồi muỗi truyền bệnh.
- Sâu bọ gây hại cho cây trồng