Xác định giá trị điện trở của đoạn dây bằng đồng có đường đặc trưng vôn — ampe như Hình 17.3.
Đường đặc trưng vôn – ampe của hai điện trở R1 và R2 được cho bởi Hình 17P.1.
a) Lập luận để xác định điện trở nào có giá trị lớn hơn.
b) Tính giá trị mỗi điện trở.
a,
Với cùng một giá trị hiệu điện thế U, ta sẽ thu được cường độ hiệu điện thế I1, I2 lần lượt ứng với điện trở R1, R2
\(R_1=\dfrac{U}{I_1};R_2=\dfrac{U}{I_2}\) mà \(I_1>I_2\Rightarrow R_1< R_2\)
b, Điện trở \(R_1=\dfrac{10}{1,25}=8\Omega\)
Điện trở \(R_2=\dfrac{10}{0,5}=20\Omega\)
Cho đường đặc trưng Vôn – Ampe của hai vật dẫn có điện trở R 1 , R 2 như hình vẽ. Chọn kết luận đúng
A. R 1 < R 2
B. R 1 > R 2
C. Không thể so sánh R 1 , R 2
D. R 1 = R 2
Đồ thị Hình 23.10 thể hiện đường đặc trưng vôn - ampe của hai linh kiện là dây tóc bóng đèn và dây kim loại.
a) Xác định đường nào là của dây tóc bóng đèn, đường nào là của dây kim loại.
b) Xác định hiệu điện thế mà tại đó dây tóc bóng đèn và dây kim loại có điện trở như nhau.
c) Xác định điện trở ứng với hiệu điện thế xác định được ở câu b.
a) Đường X là của dây tóc bóng đèn vì đường X là đường cong đi qua gốc tọa độ đường Y là của dây kim loại vì đường Y là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
b) Vị trí giao nhau của đường X và Y có giá trị điện trở như nhau tại đó hiệu điện thế có giá trị U = 8V
c) Tại vị trí trên có giá trị cường độ dòng điện I = 3,2A
R = \(\frac{U}{I}\) =\(\frac{8}{{3,2}}\)= 2,5(Ω)
Một mạch điện dùng để nạp điện cho tụ điện có mắc một đi ốt D. Hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R và trong đi ốt khi đóng khóa K trong quá trình nạp điện cho tụ. Đường đặc trưng Vôn – Ampe của đi ốt được biểu diễn như hình vẽ
Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của một đoạn dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế, đánh dấu chốt (+) và chốt (-) của ampe kế và vôn kế
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó E 1 = 12 V , E 2 = 8 V , r 1 = r 2 = 1 Ω , R 1 = 2 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 = 4 Ω , R 4 là biến trở, đèn Đ loại 6 V - 6 W , điện trở của vôn kế vô cùng lớn, điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Điều chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường. Xác định giá trị của R 4 và số chỉ của vôn kế, của ampe kế khi đó.
Độ dốc của đường đặc trưng vôn-ampe của điện trở liên quan đến điện trở như thế nào?
Độ dốc càng lớn thì điện trở thuần càng nhỏ vì độ dốc:
\(k=tan\alpha=\dfrac{I}{U}=R\)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Bỏ qua điện trở của dây nối, biết E=3V, R 1 = 5 Ω ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2V. Ampe kế và vôn kế lí tưởng. Giá trị điện trở trong r của nguồn là:
A. 0 , 75 Ω
B. 0 , 5 Ω
C. 0 , 25 Ω
D. 1Ω
Với các thiết bị cho sẵn: Biến thế nguồn U, Ampe kế A, Vôn kế V và điện trở R, một học sinh tiến hành thí nghiệm để xác định giá trị của điện trở R. Học sinh này đề xuất hai phương án mắc mạch như hình vẽ
Phương án nào xác định được chính xác nhất giá trị của điện trở
A. sơ đồ 1
B. sơ đồ 2
C. phối hợp sơ đồ 1 và sơ đồ 2
D. phương án khác