Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Ngôn ngữ trong phần (1) là lời của người kể chuyện.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2017 lúc 16:23

Chọn a

nguyễn tố ninh
9 tháng 5 2021 lúc 15:54

c

 

Triệu Công Ngô
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 12 2021 lúc 19:21

Là lời của anh thanh niên với ông họa sĩ trong thời gian ông lên thăm nhà anh.

Hình thức ngôn ngữ đối thoại. 

Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Tùng
24 tháng 2 2016 lúc 17:36

1-2+2-3 cộng ba thằng ngu nhà mày

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2019 lúc 17:33

Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa lời nói

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:38

a.

- Lối nói quá được sử dụng trong văn bản:

+) “Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”.

+) “Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”.

+) “Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”.

=> Lối nói quá được sử dụng trong văn bản

- Cách ví von được sử dụng trong văn bản:

+) “Khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô”. à tài múa khiên thấp kém của Mtao Mxây.

+) Múa trên cao, gió như bão; múa dưới thấp, gió như lốc à nhấn mạnh, làm nổi bật tài năng phi thường, sức mạnh như vũ bão của tù trưởng Đăm Săn.

- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản trên khá giản dị, hàm súc, bộc lộ rõ tính hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ (“Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”); sử dụng những từ ngữ địa phương mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên (ché rượu, khiên, diêng, cồng hlong, ...).

b.

- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.

- Theo em, việc sử dụng những cụm từ như vậy trong văn bản sử thi nhằm:

+) Giúp câu chuyện tăng tính khách quan, chân thực.

+) Giúp làm nổi bật đặc trưng của sử thi.

+) Giúp người nghe chú ý vào vấn đề mình đang nói.

+) Tìm sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:38

a.

- Lối nói quá và cách ví von trong văn bản làm cho hình tượng nhân vật Đăm Săn trở nên mạnh mẽ, phi thường, qua đó thể hiện sự ngưỡng vọng trân trọng của nhân dân với người anh hùng Đăm Săn.

- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản đơn giản, cô đọng, hàm súc, thể hiện phảm chất của người anh hùng, hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ, các từ ngữ địa phương được sử dụng nhuần nhuyễn mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên

b.

- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.

- Tác dụng: Làm nổi bật đặc trưng của sử thi, thể hiện tính khách quan, chân thực. Thể hiện sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

a. Loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong VB:

- Biểu đồ mô tả sự biến đổi về lượng điện ở Việt Nam tiết kiệm được qua sự kiện Giờ Trái Đất từ năm 2012 đến năm 2021.

- Một số hình ảnh minh hoạ gợi liên tưởng đến những hành động nhỏ góp phần kiến tạo tương lai cho Trái Đất.

Lưu ý: Có thể xem đây là infographic (information graphic: đồ hoạ thông tin), là sự kết hợp những thông tin ngắn gọn với biểu đồ; hình ảnh minh hoạ sinh động, bắt mắt, giúp truyền đạt thông tin nhanh chóng, rõ ràng.

b. Hiệu quả của việc sử dụng kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ với phương tiện ngôn ngữ trong VB: Cung cấp thêm thông tin chi tiết cho nội dung của VB (thông tin về lượng điện Việt Nam tiết kiệm được qua sự kiện Giờ Trái Đất từ năm 2012 đến năm 2021 và thông tin về các hành động nhỏ góp phần kiến tạo tương lai cho Trái Đất), giúp cho nội dung VB trở nên chi tiết, rõ ràng, cụ thể hơn đối với người đọc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 11 2018 lúc 3:34

Chọn đáp án: C