Quan sát thí nghiệm và mô tả lại hiện tượng quan sát được như trong Hình 8.3.
Hãy mô tả hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 3.
Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của 1 đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy chùm phản xạ có màu cầu vồng thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác.
Thí nghiệm về biến đổi vật lí
Chuẩn bị: nước đá viên; cốc thuỷ tinh 250 mL, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.
Tiến hành: Thực hiện thí nghiệm như mô tả trong Hình 2.1.
Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả hình 2.1
2. Ở quá trình ngược lại, hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.
Kết quả tham khảo:
Bước | a | b | c |
Nhiệt độ | 0oC | 5oC | 100oC |
2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia màu đỏ. X là
A. NH3.
B. HCl.
C. CO2.
D. O2.
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia màu đỏ. X là
A. NH3
B. HCl
C. CO2
D. O2
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Mô tả hình ảnh quan sát được trong hai trường hợp a và b trong thí nghiệm 2.
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu xanh thì có vạch xanh, hai tấm vạch này không nằm cùng 1 chỗ
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau. Nếu có một phần của các ánh sáng này chồng lên nhau sau tấm lọc thì ở đó ta thấy ánh sáng màu vàng là kết quả chồng nhau của 2 màu xanh và đỏ.
Tiến hành thí nghiệm như hình 9.4 và giải thích hiện tượng quan sát được.
Hiện tượng quan sát được là que đóm đỏ bùng cháy mạnh khi được đưa vào trong bình chứa khí oxi
Giải thích: Que đóm sau khi được thêm oxy sẽ cung cấp sự cháy, khiến que đóm bùng cháy mãnh liệt
Quan sát sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
Hiện tượng quan sát được ở bình tam giác chứa dung dịch nước Br2 là
A. Dung dịch Br2 không bị nhạt màu
B. Có kết tủa xuất hiện
C. Vừa có kết tủa, vừa làm nhạt màu dung dịch Br2
D. Dung dịch Br2 bị nhạt màu
Đáp án : D
Khí SO2 thoát ra sẽ phản ứng với nước Brom làm mất màu nước Brom
Thí nghiệm 1: Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay.Quan sát tờ giấy rơi.
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chức nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một quả học sinh khác cho quả địa cầu quay. Mô tả hiện tượng ngày và đêm qua việc quan sat vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu,
CÂU HỎI: Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào ?
Thí nghiệm 1: Thuộc lĩnh vực vật lý học.
Thí nghiệm 2: Thuộc lĩnh vực hóa học.
Thí nghiệm 3: Thuộc lĩnh vực sinh học.
Thí nghiệm 4: Thuộc lĩnh vực thiên văn học.
Thí nghiệm 1 là vật lý học
Thí nghiệm 2 là hoá học
Thí nghiệm 3 là sinh học
Thí nghiệm 2 là thiên văn học