Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
điểm nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 11:51

\(\dfrac{11}{21}>\dfrac{x+4}{21}>\dfrac{9}{21}\)

\(\Rightarrow x+4=10\)

\(\Rightarrow x=10-4\)

\(\Rightarrow x=6\)

chuche
3 tháng 10 2021 lúc 11:53

6

Ko biết viết tên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
28 tháng 10 2018 lúc 10:44

2xy - x + 2y = 13

\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12

\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12

Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:

2y - 113
x + 1124
y12
x113
Nguyệt
28 tháng 10 2018 lúc 10:47

\(2xy-x+2y=13\)

\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)

\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)

\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư

mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)

đến đây tự tính nha =)

Ko biết viết tên
28 tháng 10 2018 lúc 10:47

Bạn ơi ở dòng 2 bạn lấy 1 ở đâu vậy

tran thu phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
31 tháng 3 2018 lúc 19:58

\(a,\frac{62}{7}:x=\frac{29}{9}:\frac{3}{56}\)

\(\frac{62}{7}:x=\frac{1624}{27}\)

\(x=\frac{62}{7}:\frac{1624}{27}=\frac{837}{5684}\)

\(b,\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)

\(\frac{1}{5}:x=\frac{2}{35}\)

\(x=\frac{1}{5}:\frac{2}{35}=\frac{7}{2}\)

\(c,\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{7}\)

\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{7}+\frac{4}{7}=\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)

\(d,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\)

\(\frac{8}{9}.x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{8}{21}\)

\(x=-\frac{8}{21}:\frac{8}{9}=-\frac{3}{7}\)

\(e,\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\)

\(\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}-\frac{4}{7}=-\frac{13}{35}\)

\(x=\frac{5}{9}:-\frac{13}{35}=\frac{175}{117}\)

\(i,\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{5}.\left(1-x\right)=\frac{2}{5}\)

\(1-x=\frac{2}{5}:\frac{2}{5}=1\)

\(x=1-1=0\)

\(g,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=-1\)

\(\frac{1}{3}:x=-1-\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:-\frac{5}{3}=-\frac{1}{5}\)

học tốt nha

Lucy Maylaza
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 7 2018 lúc 10:53

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

Nguyễn Bá Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Trần Lê Ngân
Xem chi tiết
Phạm Thị Bảo Thư
Xem chi tiết
Kynz Zanz
Xem chi tiết
Online
1 tháng 7 2021 lúc 10:06

Trl :

x = 0

HokT~

Tui cx là Army nè :33

Khách vãng lai đã xóa