Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
16 tháng 8 2023 lúc 18:01

Tham khảo

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 17:32

3/ Chu kỳ tế bào gồm 2 giai đoạn: giai đoạn trung gian và giai đoạn phân chia tế bào. Trong đó, giai đoạn trung gian gồm pha G1, S và G2 còn giai đoạn phân chia tế bào gồm quá trình phân chia nhân và phân chia tế bào chất.

4/ Mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào: Giai đoạn chuẩn bị giúp tổng hợp các chất cần thiết cho giai đoạn phân chia và kiểm soát chu kì tế bào.  Pha phân bào tạo ra các tế bào mới, các tế bào này tiếp tục quá trình phân bào.

NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 11 2021 lúc 16:49

tham khảo:

Gồm 3 pha. Đó là những pha:

+ Pha nhĩ co (0,1s)

+ Pha thất co (0,3s)

+ Pha giãn chung (0,4s)

Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 7:16

Gồm 3 pha

Đó là những pha:

+, Pha nhĩ co (0,1s)

+, Pha thất co (0,3s)

+, Pha giãn chung (0,4s)

Vì tim hoạt động với chu kì như trên và thời gian tim hoạt động ít hơn thời gian tim nghỉ nên tim có thể hoạt động suốt ngày đêm mà ko thấy mỏi mệt

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 2:56

Đáp án C

Theo gt, nhịp tim của chuột = 720 lần/phút ? 1 chu kì tim = 60/720 = 0,08333 s

Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : gi•n chung = 1 : 3 : 9

Thời gian từng pha là: 0,00641 : 0,01923 : 0,05769

Vậy: Thời gian tam nhĩ nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,00641 = 0,07692

Thời gian tam thất nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,01923 = 0,06410

→ Các phát biểu I, II, III đúng, phát biểu IV sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 9:21

Đáp án A

Vì tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” cho nên thời gian của pha co tâm thất thường không thay đổi mà chỉ thay đổi thời gian của pha giản chung.

Ví dụ: với nhịp tim 60 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:60 = 1 (giây)

+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24 (giây)

+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 – 24 = 36 (giây)

Với nhịp tim 75 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:75 = 0,8 (giây)

+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)

+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)

Thơm Sửu
Xem chi tiết
Mai Hiền
30 tháng 12 2020 lúc 11:16

Tâm nhĩ co = (0,8 : 8) . 1 = 0,1s

Tâm thất co = (0,8 : 8) . 3 = 0,3s 

Pha dãn chung = (0,8 : 8) . 4 = 0,4s

Trong 1 phút  tim đập 60 : 0,8 = 75 lần

I❤u
Xem chi tiết
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 20:50

Giải

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'

-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

 

CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 1 2019 lúc 5:41

Đáp án D.

Theo giả thiết, nhịp tim của mèo = 120 lần/phút

→ 1 chu kì tim = 60:120 = 0,5 (giây)

Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : giãn chung = 1:3:5

→ Thời gian từng pha là:

Pha tâm nhĩ co:

1/(1 + 3 + 5) x 0,5 = 0,056 (giây)

Pha tâm thất co:

3/(1 + 3 + 5) x 0,5 = 0,168 (giây)

Pha giản chung:

5/(1 + 3 + 5) x 0,5 = 0,28 (giây)

Vậy, thời gian tâm nhĩ nghỉ ngơi:

0,5 – 0,56 = 0,444 (giây)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 11:52

Đáp án đúng : A