Mô tả đặc điểm dòng vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây theo gợi ý ở bảng 2.3
Nêu thành phần và chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
Mạch rây có chức năng gì?
Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Trả lời:
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
Trả lời:
Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
Câu 3. Nêu thành phần và chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
Trả lời:
Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
- Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
- Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
2. Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
Câu 3. Nêu thành phần và chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Trả lời:
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
Trả lời:
Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
Câu 3. Nêu thành phần và chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
Trả lời:
Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. lá và rễ. B. cành và lá.
C. rễ và thân. D. thân và lá.
Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây
C. từ mạch rây sang mạch gỗ
D. qua mạch gỗ
1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng?
2. Mạch rây có chức năng gì?
Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Trả lời:
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
Trả lời:
Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Trả lời:
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
Trả lời:
Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
tk mình nhé
Hệ tuần hoàn ở động vật
- Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở động vật.
- Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở cơ thể thực vật và máu ở cơ thể động vật.
- Quan sát hình 22.3 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường sống như thế nào?
+ Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào)?
- Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).
- Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.
- Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
Điểm nào sau đây để phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ theo hướng từ trên xuống, mạch rây thì ngược lại.
B. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây thì không.
C. Mạch gỗ vận chuyển theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.
D. Mạch gỗ chuyển đường từ lá về cơ quan chứa, mạch rây thì không.
Đáp án C
Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.
Điểm nào sau đây để phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ theo hướng từ trên xuống, mạch rây thì ngược lại
B. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây thì không
C. Mạch gỗ vận chuyển theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại
D. Mạch gỗ chuyển đường từ lá về cơ quán chứa, mạch rây thì không
Đáp án C
Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại