Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 11:05

Các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau:

Loại tập tính Ví dụ
Tập tính kiếm ăn Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá
Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tê giác đực đánh dấu lãnh thổ bằng phân và nước tiểu.
Tập tính sinh sản Vào mừa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu to vang vọng để tìm bạn tình.
Tập tính di cư Chim én di cư về phương nam để tránh rét
Tập tính xã hội

Trong mỗi đàn voi đều có con đầu đàn.

Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ.

Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
23 tháng 4 2018 lúc 9:19

Bạn tham khảo tại đây nhé:

https://www.slideshare.net/maihuuphuong1/tp-tnh-dinh-dng-ng-vt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 9:03

- Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo, gọi chung là triglixerit.

Công thức cấu tạo chung của chất béo là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

trong đó R1, R2, R3 là gốc axit, có thể giống nhau hoặc khác nhau.

- Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:

   + Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5

   + Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn.

Ví dụ: (C17H35COO)3C3H

Huỳnh Thanh Hương
Xem chi tiết

1.Tìm điểm giống và khác nhau của cảm ứng và tập tính ở động vật và thực vật?

- Điểm giống nhau và khác nhau của cảm ứng ở động vật và thực vật:

+ Giống nhau: Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó

+ Khác nhau: Cảm ứng ở động vật nhanh hơn, dễ nhận thấy hơn còn cảm ứng ở thực vật chậm hơn, khó nhận thấy hơn

Mình nghĩ là không có tập tính của thực vật á ;-;

2. Nêu 10 tập tính của động vật và cho ví dụ cụ thể?

- Tập tính kiếm ăn. VD: Mèo bắt chuột, ...- Tập tính xã hội. VD: Chó sói,sư tử sống theo bầy đàn, ...- Tập tính sinh sản. VD: Đến mùa sinh sản, chim công đực thường sẽ nhảy, ... múa và khoe mẽ bộ lông sặc sỡ của mình để quyến rũ chim cái, ...- Tập tính di cư. VD: Chim di cư tránh rét, ...- Tập tính bảo vệ lãnh thổ. VD: Chó sói thường sẽ đánh dấu lãnh thổ của mình bằng nước tiểu, ...Mình chỉ biết nhiêu đó thôi à mong bạn thông cảm ._.
Huỳnh Thanh Hương
27 tháng 2 2023 lúc 21:01

GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI.

                          SOS

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 18:09

- Tập tính sinh sản: Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với hươu cái. 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 4 2017 lúc 23:03

Hỏi đáp Hóa học


Bùi Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 16:26

Tập tính kiếm ăn là hành vi lấy đồ của người khác hoặc sự cố không trả tiền sau khi sử dụng một dịch vụ hoặc hàng hóa của người khác.

Ví dụ, một người đi ăn tại một nhà hàng và sau khi ăn xong, họ cố tình ra về mà không trả tiền cho nhà hàng. Hoặc một người đến cửa hàng để thử đồ hoặc xem sản phẩm, nhưng sau đó họ lấy đi sản phẩm mà không mua. Nếu những hành vi này diễn ra thường xuyên thì sẽ gây ra những rắc rối pháp lý và ảnh hưởng đến uy tín và tiến bộ của xã hội.

Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 16:28

Trong sinh học, có thể ví dụ về tập tính kiếm ăn của những động vật ăn thịt. Chúng sẽ săn mồi và ăn thịt những loài động vật khác và thường giữ lại một phần thức ăn để sử dụng sau này. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, động vật ăn thịt có thể ăn thức ăn của các động vật khác mà không chịu đói hoặc cố tình lấy thức ăn của con mồi khác để ăn, ngay cả khi chúng không cần phải ăn hoặc ăn. không đủ. Đây là tập tin tìm kiếm trong sinh học. Ví dụ như một bà mẹ nuôi cá sấu sẽ ăn giảm lượng hành tinh sinh trưởng nhưng vẫn giữ lại một phần để ăn tiếp sau này.

Nêu ví dụ về tập tính kiếm ăn?

- Mèo bắt chuột

hồ bảo thành
Xem chi tiết
Trần Thị Như Ý
23 tháng 3 2016 lúc 15:02

 

Quan hệ hỗ trợQuan hệ đối địch

- Là mối quan hệ có  lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.

- Ví dụ:

+Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh).

+ Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh)

- Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.

- Ví dụ:

+ Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh)

+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh)

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 5:20

Chọn D

Đây là ví dụ về phân hóa ổ sinh thái trong cùng 1 nơi ở - đó là cái cây to