Quan sát Hình 17.13, hãy trình bày con đường thu nhận và truyền tín hiệu ánh sáng ở mắt.
Quan sát Hình 17.12, hãy trình bày con đường thu nhận và truyền tín hiệu âm thanh ở tai. Nếu màng nhĩ bị tổn thương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự thu nhận và truyền âm thanh ở tai
Tham khảo:
- Sóng âm truyền từ nguồn phát âm đến màng nhĩ nhờ vành tai và ống tai ngoài. Sự rung động của màng nhĩ được truyền qua chuỗi xương tai ở tai giữa đến cửa sổ bầu dục ở tai trong giúp âm thanh được khuếch đại, cũng như điều chỉnh việc truyền các âm có tần số thấp, bảo vệ tai khỏi các âm có cường độ lớn, giảm tạp âm,... Âm thanh được truyền từ tai trong đến các thụ thể cảm nhận thính giác (là các tế bào có lông tập hợp thành cơ quan Corti nằm trong ốc tai), rồi truyền về vùng cảm nhận thính giác ở vỏ não.
- Nếu chỉ rách màng nhĩ đơn thuần thì có thể gây điếc nhẹ hoặc giảm khả năng nghe, nếu tổn thương sâu đến tai trong thì mức độ điếc nặng hơn.
Nhận xét xem mắt nhìn thấy đèn đặt trong ống A ở trường hợp nào? Ánh sáng đến mắt bằng con đường nào?
-Thổi khói vào khoảng không gian giữa hai ống. Quan sát đường truyền của ánh sáng và mô tả đường truyền của nó bằng hình vẽ
- Nhận xét :
* Mắt nhìn thấy đèn đặt trong ống A ở trường hợp 1 và trường hợp 3
Ánh sáng truyền đến mắt bằng các con đường :
- Trường hợp 1 : Ánh sáng đến mắt bằng đường thẳng
- Trường hợp 2 : Ánh sáng đế mắt bằng đường cong (không thể nhìn thấy ánh đèn trong ống A)
- Trường hợp 3 : Ánh sáng đến mắt bằng đường gấp khúc.
- Thổi khói vào khoảng không gian giữa 2 ống. Quan sát đường truyền của ánh sáng và mô tả đường truyền ánh của nó bằng hình vẽ
-Nhận xét xem mắt nhìn thấy đèn đặt trong ống A ở trường hợp nào? Ánh sáng đến mắt bằng con đường nào?
-Thổi khói vào khoảng không gian giữa hai ống. Quan sát đường truyền của ánh sáng và mô tả đường truyền của nó bằng hình vẽ
- Nhận xét :
* Mắt nhìn thấy đèn đặt trong ống A ở trường hợp 1 và trường hợp 3
Ánh sáng truyền đến mắt bằng các con đường :
- Trường hợp 1 : Ánh sáng đến mắt bằng đường thẳng
- Trường hợp 2 : Ánh sáng đế mắt bằng đường cong (không thể nhìn thấy ánh đèn trong ống A)
- Trường hợp 3 : Ánh sáng đến mắt bằng đường gấp khúc.
- Thổi khói vào khoảng không gian giữa 2 ống. Quan sát đường truyền của ánh sáng và mô tả đường truyền ánh của nó bằng hình vẽ
Mắt nhìn thấy đèn đặt trong ống A khi mắt ta và bóng đèn theo đg thẳng. Ánh sáng đến vs mắt bằng đường thẳng
Cam on ban da giup minh biet lam roi
thanks
tik nha
Liên hệ kiến thức truyền ánh sáng, giải thích quá trình thu nhận ánh sáng ở mắt trong Hình 37.4.
Tham khảo!
Quá trình thu nhận ánh sáng ở mắt: Ánh sáng đi từ vật qua giác mạc, đồng tử, thủy tinh thể và hội tụ ở võng mạc (màng lưới), tác động lên tế bào thụ cảm ánh sáng, gây hưng phấn cho các tế bào này. Xung thần kinh từ tế bào thụ cảm ánh sáng theo dây thần kinh thị giác lên trung khu thị giác ở não sẽ cho ta cảm nhận về hình ảnh, màu sắc của vật.
Quan sát hình 34.2 và cho biết:
a) Cấu tạo của cơ quan thị giác gồm những bộ phận nào?
b) Vẽ sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng từ vật đến võng mạc trong cầu mắt.
Tham khảo!
a) Cấu tạo của cơ quan thị giác gồm các bộ phận là: Cầu mắt, dây thần kinh thị giác, trung khu thị giác ở não bộ.
b) Sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng từ vật đến võng mạch trong cầu mắt:
Ánh sáng từ vật → Giác mạc → Thủy dịch → Đồng tử → Thủy tinh thể → Dịch thủy tinh → Võng mạc.
Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:
Vật cản sáng là vật
A. Cho ánh sáng truyền qua B. Cản đường truyền ánh sáng
C. Không cho ánh sáng truyền qua D. Đặt trước mắt người quan sát
Trong các câu sau câu nào sai khi nói về vật chắn sáng? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Cho ánh sáng truyền qua. B. Đặt trước mắt người quan sát. C. Không cho ánh sáng truyền qua. D. Cản đường truyền đi của ánh sáng.
Quan sát Hình 17.15, hãy mô tả quá trình hình thành phản xạ tiết nước bọt ở chó khi có ánh sáng. Xác định rõ đâu là trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện và trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện.
Tham khảo:
- Bật đèn sáng sau 2s thì cho chó ăn. Chó có phản xạ tiết nước bọt. Lặp lại thí nghiệm này nhiều lần thì hình thành phản xạ mới ở chó là cứ bật đèn sáng không cho ăn thì chó vẫn có phản xạ tiết nước bọt.
- Trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện: Các trung tâm thần kinh dưới vỏ não
- Trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện: Thần kinh trung ương
Quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể nước, ánh sáng truyền từ con cá đến mắt tuân theo hiện tượng nào?
A. Phản xạ ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng
C. Luôn truyền thẳng
D. Không tuân theo hiện tượng nào
Ánh sáng truyền từ con cá đến mắt tuân theo hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Đáp án: B