Những câu hỏi liên quan
MINH KHÔI
Xem chi tiết

Với m=−1 thì PT f(x)=0 có nghiệm x=1 (chọn)

Với m≠−1 thì f(x) là đa thức bậc 2 ẩn x

f(x)=0 có nghiệm khi mà Δ′=m2−2m(m+1)≥0

⇔−m2−2m≥0⇔m(m+2)≤0

⇔−2≤m≤0

Tóm lại để f(x)=0 có nghiệm thì 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yuya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 13:28

a: Δ=(-2m)^2-4(2m-3)

=4m^2-8m+12

=4m^2-8m+4+8=(2m-2)^2+8>0 với mọi m

=>PT luôn có hai nghiệm pb

b: PT có hai nghiệm trái dấu

=>2m-3<0

=>m<3/2

Bình luận (0)
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2021 lúc 14:42

Lời giải:

a) Khi $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2-2x-5=0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2=6$

$\Rightarrow x=1\pm \sqrt{6}$ 

b) Để $x_1=3$ là nghiệm của pt thì:

$3^2-2.m.3+2m-7=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$

Nghiệm còn lại $x_2=(x_1+x_2)-x_1=2m-x_1=2.\frac{1}{2}-3=-2$

c) 

$\Delta'= m^2-(2m-7)=(m-1)^2+6>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$

Theo định lý Viet: $x_1+x_2=2m$ và $x_1x_2=2m-7$

Khi đó: 

Để $x_1^2+x_2^2=13$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=13$

$\Leftrightarrow (2m)^2-2(2m-7)=13$

$\Leftrightarrow 4m^2-4m+1=0\Leftrightarrow (2m-1)^2=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$

d) 

$x_1^2+x_2^2+x_1x_2=(x_1+x_2)^2-x_1x_2$

$=(2m)^2-(2m-7)=4m^2-2m+7=(2m-\frac{1}{2})^2+\frac{27}{4}\geq \frac{27}{4}$
Vậy $x_1^2+x_2^2+x_1x_2$ đạt min bằng $\frac{27}{4}$. Giá trị này đạt tại $m=\frac{1}{4}$

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Thuận
Xem chi tiết
Incursion_03
31 tháng 3 2019 lúc 23:01

a, Có \(\Delta'=m^2+1>0\)

Nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt (Không phải nghiệm trái dấu nhá)

Giải thích vì sao ko có nghiệm trái dâu : 

 Theo Vi-ét có \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-1\\P=x_1.x_2=2m\end{cases}}\)

Vì tích bằng 2m chưa biết âm hay dương nên ko thể KL được

b, Ta có \(\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow1-2m=7\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

Bình luận (0)
Mai Nhật Lệ
1 tháng 4 2019 lúc 15:07

Bạn Incur nhầm vi ét rồi ạ.

\(x^2-2mx-1=0\)

a, \(\Delta'=m^2+1>0\Rightarrow\)Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

Ta thấy a.c = 1. (-1)= - 1 <0

Suy ra luôn có nghiệm trái dấu.

b, Theo vi ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-1\end{cases}}\)

\((x_1-x_2)^2+3x_1x_2=7\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow4m^2+1=7\Leftrightarrow m^2=\frac{3}{2}\Leftrightarrow m=\pm\frac{\sqrt{6}}{2}\)

Bình luận (0)
Incursion_03
1 tháng 4 2019 lúc 15:20

Khụ khụ :V nhầm thật =)

Bình luận (0)
Như Đinh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
30 tháng 6 2020 lúc 22:44

a

Ta có:

\(\Delta'=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\)

Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì \(2m-3< 0\Leftrightarrow m< \frac{3}{2}\)

Vậy .....................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen phan
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 4 2020 lúc 20:49

a) Thay m=1 vào phương trình ta được:

x2+2.1.x-6.1-9=0

<=> x2+2x-6-9=0

<=> x2+2x-15=0

<=> x2+5x-3x-15=0

<=> x(x+5)-3(x+5)=0

<=> (x-3)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

b) Thay x=2 vào phương trình ta được:

22+2.2.m-6m-9=0

<=> 4+4m-6m-9=0

<=> -2x-5=0

<=> -2x=5

<=> \(x=\frac{-5}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 22:17

Δ=(-2m)^2-4(m-1)

=4m^2-4m+4

=4m^2-4m+1+3

=(2m-1)^2+3>=3>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Bình luận (0)
nguyễn văn quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2023 lúc 13:51

a: \(\text{Δ }=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2-8m+20\)

\(=4m^2-8m+4+16=\left(2m-2\right)^2+16>0\)

=>(1) luôn có hai nghiệm phân biệt

b: (x1-x2)^2=32

=>(x1+x2)^2-4x1x2=32

=>\(\left(2m\right)^2-4\left(2m-5\right)=32\)

=>4m^2-8m+20-32=0

=>4m^2-8m-12=0

=>m^2-2m-3=0

=>m=3 hoặc m=-1

Bình luận (0)
Ngân Ngô kim
Xem chi tiết
Justin Bin
1 tháng 6 2018 lúc 21:34

a) đen-ta phẩy: (-m)^2 - (m-1)(m+1) = 1

Để phương trình luôn có nghiệm thì đen- ta phẩy phải lớn hơn hoặc bằng 0

=> 1>0

=> phương trình luôn có nghiệm

b) tích 2 nghiệm bằng 5 

=> m + 1 =5 => m=4

Tổng của 2 nghiệm là: -2*4=-8

Bình luận (0)