Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 8:37

a) Phương trình  4 x 2 + 2 x − 5 = 0

Có a = 4; b = 2; c = -5, a.c < 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

b) Phương trình . 9 x 2 − 12 x + 4 = 0

Có a = 9; b' = -6; c = 4  ⇒ Δ 2 = ( - 6 ) 2 - 4 . 9 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm kép  x 1   =   x 2 .

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

c) Phương trình  5 x 2 + x + 2 = 0

Có a = 5; b = 1; c = 2  ⇒ Δ = 1 2 − 4.2.5 = − 39 < 0

⇒ Phương trình vô nghiệm.

d) Phương trình  159 x 2 − 2 x − 1 = 0

Có a = 159; b = -2; c = -1; a.c < 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt  x 1 ;   x 2 .

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Lâm Phương Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 3 2022 lúc 18:26

1.\(\left(x+2\right)\left(2x-3\right)=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

2.\(x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

3.\(2x^2+5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4.\(x^3+x^2-12x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 18:22

a: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3-x+2\right)=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

b: =>(x+1)(x+2)=0

=>x=-1 hoặc x=-2

c: =>(2x+3)(x+1)=0

=>x=-1 hoặc x=-3/2

d: =>x(x+4)(x-3)=0

hay \(x\in\left\{0;-4;3\right\}\)

Trên con đường thành côn...
11 tháng 8 2021 lúc 22:21

undefined

✿🅿🅰🅽🅳🅰﹏࿐
11 tháng 8 2021 lúc 22:23

\(4\cdot2-12x+9=x+7\)

\(\Leftrightarrow8-12x+9=x+7\)

\(\Leftrightarrow-12x-x=7-8-9\)

\(\Leftrightarrow-13x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{13}\)

Vậy \(x=\dfrac{10}{13}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:24

Ta có: \(4x^2-12x+9=x+7\)

\(\Leftrightarrow4x^2-13x+2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-13\right)^2-4\cdot4\cdot2=137\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{13-\sqrt{137}}{8}\\x_2=\dfrac{13+\sqrt{137}}{8}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2019 lúc 3:08

Vì: 4 x 2 − 12 x + 11 = 4 x − 3 2 2 + 2 > 0 ,   ∀ x nên phương trình xác định với mọi x

Đặt 4 x 2 − 12 x + 11 = t   ( t ≥ 2 )

⇔ 4 x 2 − 12 x + 1 = t 2 ⇔ 4 x 2 − 12 x + 15 = t 2 + 4

Khi đó, phương trình trở thành: t 2 − 5 t + 4 = 0 ⇔ t = 1    ( k t m ) t = 4     ( k t m )

Với t = 4 ⇔ 4 x 2 − 12 x + 11 = 16 ⇔ 4 x 2 − 12 x − 5 = 0

Tổng 2 nghiệm của phương trình là: 3

Đáp án cần chọn là: B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2018 lúc 10:21

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 4:43

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 7:44

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 15:22

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2019 lúc 15:09

a)  4 x 4 + x 2 − 5 = 0

Đặt  x 2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

4 t 2 + t − 5 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t 1 = 1 ; t 2 = ( − 5 ) / 4

Do t ≥ 0 nên t = 1 thỏa mãn điều kiện

Với t = 1, ta có:  x 2 = 1 ⇔ x = ± 1

Vậy phương trình có 2 nghiệm  x 1 = 1 ; x 2 = − 1

b)  3 x 4 + 4 x 2 + 1 = 0

Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) . Phương trình trở thành:

3 t 2 + 4 t + 1 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a - b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t 1 = - 1 ; t 2 = ( - 1 ) / 3

Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện t ≥ 0

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2018 lúc 17:59