tính giá trị biểu thức
(135.4 - 84.3) / 2.5 - 10.46
ai tl đc tui tik ( đư nhiên là để hỏi bài )
2/5+9/4-3/2 tính giá trị biểu thức ai làm được tui dùng 3 nik tui tik cho
Bài làm
\(\frac{2}{5}+\frac{9}{4}-\frac{3}{2}\)
=\(\frac{8}{20}+\frac{45}{20}-\frac{30}{20}\)
=\(\frac{8+45-30}{20}\)
=\(\frac{23}{20}\)
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=|x+1|^3+4 là..............
Biết x;y thỏa mãn |x+1|+|x-y+2|=0. Khi đó x^2+y^2+1 là..............
Giá trị lớn nhất của biểu thức A=6/|x+1|+3 là.............
Với n là số tự nhiên khác 0, khi đó giá trị biểu thức A=(1/4)^n-(1/2)^n/(1/2)^n-1 -(1/2)^n+2012 là..............
Cho x,y, z khác 0 và x-y-z=0. Tính giá trị biểu thức (1-z/x).(1-x/y).(1+y/z) là..................
AI TL GIÙM ĐI!!!!!!!!!!1 CẦN GẤP, NẾU ĐÚNG SẼ TICK CHO (KO CẦN TL HẾT, CHỈ CẦN ĐÚNG LÀ ĐC RỒI!!)
cho biểu thức sau
H= 1990+720:( a -6)
a) tính giá trị biểu thức = 168/25
b) tìm số tự nhiên a để biểu thức H có giá trị lớn nhất
CÁC BẠN ƠI DÓ CHÍNH LÀ CÙNG 1 BÀI
Bài 2: Cho biểu thức: D= 1 x+4 + x x-4 + (24 - x ^ 2)/(x ^ 2 - 16) * voi x ne pm4.
1) Chứng minh D= 5/(x - 4) *
2) Tính giá trị của biểu thức Dtaix = 10
3) Cho M = (x-2).D. Tìm các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức M là số nguyên.
Bài 2: Cho biểu thức: D= 1 x+4 + x x-4 + (24 - x ^ 2)/(x ^ 2 - 16) * voi x ne pm4.
1) Chứng minh D= 5/(x - 4) *
2) Tính giá trị của biểu thức Dtaix = 10
3) Cho M = (x-2).D. Tìm các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức M là số nguyên.
1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)
\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)
2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)
3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)
Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)
=>\(10⋮x-4\)
=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)
Bài 5: (0,5 điểm) Tính giá trị biểu thức \(A=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+...+\dfrac{1}{92.95}+\dfrac{1}{95.98}\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{98}=\dfrac{49}{98}-\dfrac{1}{98}=\dfrac{48}{98}=\dfrac{24}{49}\)
\(A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+...+\dfrac{3}{92\cdot95}+\dfrac{3}{95\cdot98}\right)\\ A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}\right)\\ A=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{98}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{24}{49}=\dfrac{8}{49}\)
Tìm x thuộc z để 3x-2/x+3 có giá trị tự nhiên
Ai nhanh tui tik
Ta có : \(\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9-11}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)
Vì \(\frac{3x-2}{x+3}\) là số tự nhiên
Nên : 11 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuôc Ư(11) = {1;11}
=> x thuộc {-2;8}
Để 3x-2/x+3 là số tự nhiên
=> 3x - 2 chia hết cho x + 3
=> 3x + 9 - 11 chia hết cho x + 3
3.(x+3) - 11 chia hết cho x + 3
mà 3.(x+3) chia hết cho x + 3
=> 11 chia hết cho x + 3
=> ...
Để 3x-2/x+3 là số tự nhiên
=> 3x - 2 chia hết cho x + 3
=> 3x + 9 - 11 chia hết cho x + 3
3.(x+3) - 11 chia hết cho x + 3
mà 3.(x+3) chia hết cho x + 3
=> 11 chia hết cho x + 3
=> ...
Tím số nguyên n để biểu thức sau có giá trị là 1 số nguyên và tính giá trị đó
\(A=\frac{3n+9}{n-4}\)
ai nhanh 3 tik
Muốn A có giá trị nguyên thì 3n + 9 phải chia hết cho n - 4
=> 3n - 12 + 21 chia hết cho n - 4
3n - 12 chia hết cho n - 4 với mọi n . Vậy 21 chia hết cho n - 4
=> n - 4 là Ư(21)
=> n-4 là Ư( 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21 }
Xét n - 4 = 1
n = 1 + 4 = 5
Xét n - 4 = -1
n = -1 + 4 = 3
Xét n - 4 = 3
n = 3 + 4 = 7
Xét n - 4 = -3
n = -3 + 4 = 1
Xét n - 4 = 7
n = 7 + 4 = 11
Xét n - 4 = -7
n = -7 + 4 = -3
Xét n - 4 = 21
n = 21 + 4
n = 25
Xét n - 4 = -21
n = -21 + 4 = -17
Vậy n { 5 ; 3 ; 7 ; 1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17 }
Với n = 5 , ta có giá trị A = 24
Với n = 3 , ta có giá trị A = -18
Với n = 7 , ta có giá trị A = 10
Với n = 1 , ta có giá trị A = -4
Với n = 11 , ta có giá trị A = 6
Với n = -3 ; ta có giá trị A = 0
....
Để A nguyên thì 3n + 9 chia hết cho n - 4
\(\Rightarrow3n-12+21\text{ }⋮\text{ }n-4\)
\(\Rightarrow3\cdot n\left(n-4\right)+21\text{ }⋮\text{ }n-4\)
Do \(\Rightarrow3\cdot n\left(n-4\right)+21\text{ }⋮\text{ }n-4\Rightarrow21\text{ }⋮\text{ }n-4\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{5\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }7\text{ };\text{ }1\text{ };\text{ }11\text{ };\text{ }-3\text{ };\text{ }25\text{ };\text{ }-17\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{5\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }7\text{ };\text{ }1\text{ };\text{ }11\text{ };\text{ }-3\text{ };\text{ }25\text{ };\text{ }-17\right\}\)
Cho biểu thức A = 2016-216/ ( x-1)
a) Với x = 37 ; tính giá trị của biểu thức A?
b) Với A = 1998 ; tìm x ?
c) Với giá trị nào của số tự nhiên x để biểu thức A có giá trị là số tự nhiên nhỏ nhất .