Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Đặng Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tố Nữ
5 tháng 10 2015 lúc 19:32

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

Châu Uyên Ly
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
31 tháng 8 2019 lúc 9:55

\(A=1.2.3.4........10\)

\(A=10.\left(2.5\right).1.3.4.6.7.8.9\)

\(A=100.1.3.4.6.7.8.9\)

Mà 100 chia hết cho 100 => 100.1.3.4.6.7.8.9 => A chia hết cho100

Trần Thị Thu Hiền
31 tháng 8 2019 lúc 10:12

Bài 2 :

abc+def chia hết cho 37 (theo đề bài)

=> 1000(abc+def)chia hết cho 37

Ta có 1000abc+1000def <=> 1000abc+def+999def

hay abcdef+999def

Mà 999def chia hết cho 37 => abcdef chia hết cho 37 =>đpcm

Kiên
9 tháng 10 2019 lúc 22:47

A = 1. (2.5.10).3.4.6.7.8.9

A=100.1.3.4.6.7.8.9

A=A có thể chia cho 100

Sera Angela Mar
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 7 2016 lúc 11:37

1/ Do trong 6 số nguyên liên tiếp bất kì luôn có 3 số chẵn gồm 2 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 (1)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 3 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9 (2)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 5 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3) do 16; 9; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 x 9 x 5 hay 720 (đpcm)

2/ Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 1 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 => tích của chúng chia hết cho 16

Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 3

=> tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

DAI HUYNH
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

Sahara
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Ng Ngọc
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

nguyenthuyngan
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
13 tháng 9 2017 lúc 20:02

72 : ( x - 15 ) = 8

        x - 15   = 72 : 8

        x - 15   = 9

        x          = 9 + 15

        x          = 24

Vậy x = 24 .

Học tốt !

Long_0711
13 tháng 9 2017 lúc 20:01

=> x-15 = 72:8 = 9

=> x = 9+ 15 = 24

CHU ANH TUẤN
13 tháng 9 2017 lúc 20:01

x - 15 = 72 : 8

x - 15 = 9

x = 9 + 15

x = 24

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
16 tháng 7 2016 lúc 14:57

Gọi 2 chữ số viết vào trước và sau lần lượt là a và b

Ta có số a15b chia hết cho 15

=> a15b chia hết cho 3 và 5

Do a15b chia hết cho 5 => b thuộc {0 ; 5}

+ Với b = 0, ta có số a150 chia hết cho 3

=> a + 1 + 5 + 0 chia hết cho 3

=> a + 6 chia hết cho 3

Mà a là chữ số khác 0 => a thuộc {3 ; 6 ; 9}

+ Với b = 5, ta có số a155 chia hết cho 3

=> a + 1 + 5 + 5 chia hết cho 3

=> a + 11 chia hết cho 3

Mà a là chữ số khác 0 => a thuộc {1 ; 4 ; 7}

Vậy các cặp chữ số thỏa mãn là: (3 ; 0) ; (6 ; 0) ; (9 ; 0) ; (1 ; 5) ; (4 ; 5) ; (7 ; 5)

tran xuan phat
16 tháng 7 2016 lúc 15:11

số đầu là 1 và số sau là 5 ta được số chia hết cho 15 là 1155

Vy Gấuu (Gấu Black)
Xem chi tiết
Seira Nguyễn
1 tháng 3 2017 lúc 20:30

Bài 39

Gọi x ( đồng ) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT ( 0 < x < 110 000 )

Tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT là 110 000 - x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 1 : x + 0,1x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 2 : 

110 000 - x + 0,08 ( 110 000 - x ) 

Ta có phương trình 

\(x+0,1x+110000-x+0,08\left(110000-x=120000\right)\)

=> 0,1x + 110 000 + 8800 - 0,08 x = 120000

=> 0,02 x                                       = 1200

=> x                                               = 6000

Vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là 6000

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể VAT là 5000

Ủng hộ tk Đúng nhé bạn ! 

Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 3 2017 lúc 20:31

nhiều bài 39 , 42 lắm đấy , bạn phải nói trang bn chứ

Vy Gấuu (Gấu Black)
1 tháng 3 2017 lúc 20:33

Ở SÁCH BÀI TẬP TOÁN CƠ BẠN ƠI :(