đặt 2 câu khác nhau để tạo ra hiện tượng đồng âm.
a)Nặng
b)Ngọt
đặt 2 câu khác nhau để tạo ra hiện tượng đồng âm.
b)Ngọt
- "Vết cắt này ngọt thật."
- "Cái kẹo này ngọt thật."
đặt 2 câu khác nhau để tạo ra hiện tượng đồng âm.
b)Nặng
Tay đua đó là đối thủ nặng ký.
Bao gạo này rất nặng.
Tay đua đó là đối thủ nặng ký.
Bao gạo này rất nặng.
Bài 1 : Đặt 5 câu , trong mỗi câu đều có 1 từ " ngọt" . 5 từ ngọt đó đều mang nghĩa khác nhau
Bài 2 : Tìm từ đồng âm :
Mồm bò không phải mồm bò mà lại mồm bò
Khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc (hình 15.7) thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng "xì xèo" ở miệng cốc. Em hãy giải thích hiện tượng này.
Hình 15.7 Nước ngọt đóng chai
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng “xì xèo” ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.
BT8: Đặt câu để chỉ ra hiện tượng đồng âm cho các từ sau :
a. đông b. chè c. bóng d. đồng
e. khâu g. là h. la i. đui
k. lạng
giúp mình với mn
a. Mùa đông năm nay về sớm hơn so với mọi năm
Món thịt đông mẹ làm ngày Tết thật ngon lành
=> Đồng âm từ vựng
b. Chè hôm nay bà hãm rất ngon
Anh ta suốt ngày chè chén bảo sao sa sút phong độ
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
c. Anh ta đá bóng rất cừ
Cái bóng dần hiện rõ dưới ánh đèn
=> đồng âm từ vựng
d. Đưa em ra đồng chơi
Đồng tiền biến chất khiến con người xa ngã.
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
e. Mẹ tôi rất thích khâu vá
Món khâu nhục này thật ngon miệng
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
g. Cái bàn là đã bị hư mất rồi
Bố tôi phải là lại chiếc áo cho phẳng
=> đồng âm từ vựng
h. Đứa trẻ không ngừng la hét
Nhìn con la kia thấy thật tội nghiệp
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
i. Đôi mắt đui mù của ông ấy không còn nhìn thấy ánh sáng nữa
Cái đui đèn bị hỏng cần sửa
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
k. Kẻ tám lạng, người nửa cân
Tôi đã ghé thăm tỉnh Lạng Sơn một lần
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
đặt 4 câu có từ ngọt được dùng với 4 nghĩa chuyển khác nhau. (Nên nghĩa của từ ngọt trước khi đặt câu)
nhanh nha, mik cần gấp
ờ ngọt ngào ngọt bùi kiếm có 2 từ thông cảm nha
Dọng nói của cô ấy ngọt như mía lùi.
Tiếng đàn thật ngọt ngào.
Mùa xuân trời rét ngọt.
tình yêu của ba,mẹ tôi thật lãng mạng và ngọt ngào.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường (Là hiện tượng hoá học đường -> than , có biến đổi chất)
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục (có sự biến đổi về chất => hiện tượng hoá học)
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước. (Là ht hoá học, có sự biến đổi chất)
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài (Không có thay đổi về chất => Ht vật lí. Chọn ý này nha) => Chọn
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2 (Ý này nha, nhưng nhớ thêm nhiệt độ nhé)
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O (Ý này)
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên (Ý D này)
Cho một số hiện tượng như sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (1) và (3)
D. (2) và (4)
Đáp án C.
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.
(4) Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
Cho một số hiện tượng như sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (1) và (3)
D. (2) và (4)
Đáp án C.
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.
Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.