Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Chí Phương Nam
Xem chi tiết
Tuấn
31 tháng 7 2016 lúc 22:45

bạn học casio à. cần tài liệu thì ib đưa link face mình gửi nhé

Tuấn
31 tháng 7 2016 lúc 22:46

dùng hàm cos + tam giác dd+ pytago
nhớ tính xong gán để tính cho chính xác

Tuấn
31 tháng 7 2016 lúc 22:46

câu b talet

ngo trong hoang
Xem chi tiết
Tô Kiều Oanh
10 tháng 3 2021 lúc 9:23

undefined

Tô Kiều Oanh
10 tháng 3 2021 lúc 9:24

undefined

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:46

a: Xét ΔANM và ΔACB có 

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác MNBC có MN//BC

nên MNBC là hình thang

mà MB=NC

nên MNBC là hình thang cân

b: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

hay DB là tia phân giác của góc ADC

ngo trong hoang
Xem chi tiết
ngo trong hoang
13 tháng 3 2017 lúc 11:49

đgdggdgdhdhfhytr

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Tran My Linh
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
7 tháng 9 2017 lúc 12:57

A B C D G F H E 4 5 5 4 3 3 4

Hạ \(BK\perp DH\left(K\in DH\right);\text{AF}\perp DH\left(F\in DH\right)\)

\(\Delta ADF=\Delta BCK\left(c.h-g.n\right)\)nên \(DF=CK\)

\(AB//FK;\text{AF}//BK\rightarrow AB=FK\)

Do đó :

\(KC=\frac{CD-AB}{2}=3\rightarrow DK=7\)

\(BH//EH;BD=BE\rightarrow DK=KH=\dfrac{DH}{2}=14\rightarrow SH=4\)

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hà Phương
14 tháng 7 2016 lúc 12:00

Lớp 7 mới học tam giác thôi, cái này lp 8

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
14 tháng 7 2016 lúc 17:07

Bài 1:

Giải: Vì AB // CD

    => A + D =180

    mà A = 3D => 3D + D = 180o

                        =>  4D = 180o

                        =>   D = 45o   => A = 135o

Ta có: AB // CD => B + C = 180o

        mà B - C = 30o  hay B = C + 30o

=> C + 30+ C = 180o

=>  2C = 150o  => C = 75o  => B = 105o

 

Ninh Tokitori
22 tháng 9 2016 lúc 22:18

Bài 1:

Vì AB // CD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A} + \widehat{D} = 180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{A} = 3 \widehat{D}\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D} = 45^0\) và \(\widehat{A} = 135^0\)

Vì AB // CD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} + \widehat{C} = 180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{B} - \widehat{C} = 30^0\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(2 \widehat{B} = 210^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} = 105^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{C} = 75^0\)

Vậy.......

Lưu Hiền
24 tháng 9 2016 lúc 22:32

bài 1 có ng làm rồi

bài 2

tam giác BCD có BC=CD

=> BCD cân tại B

=> góc CBD= góc CDB

mà góc CDB= góc BDA

=> góc CBD=góc BDA

mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> AD//BC

=> ĐPCM

Huỳnh Thị Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
1 tháng 8 2016 lúc 10:57

2,5/1 nhé