Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Thanh
Xem chi tiết
nguyễn minh hải
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 15:40

Bài 11: 

Ta có: \(x=\dfrac{-101}{a+7}\) nguyên khi \(-101⋮a+7\)

Vậy: \(a+7\inƯ\left(101\right)\)

\(Ư\left(101\right)=\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(a+7\in\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{94;-108;-6;-8\right\}\)

Vậy x sẽ nguyên khi \(a\in\left\{94;-108l-6;-8\right\}\)

Bài 12:

Ta có: \(t=\dfrac{3x+8}{x-5}=\dfrac{3x+15-7}{x-5}=\dfrac{3\left(x+5\right)-7}{x-5}=3+\dfrac{7}{x-5}\)

t nguyên khi \(\dfrac{7}{x+5}\) nguyên tức là \(x-5\inƯ\left(7\right)\) 

\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Vậy t sẽ nguyên khi \(x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2019 lúc 3:19

Để  A ∈ Z thì x  ⇔ x + 7 ∈ U ( 101 ) ⇔ x + 7 ∈ { − 1 ; 1 ; − 101 ; 101 } ⇔ x ∈ { − 8 ; − 6 ; − 108 ; 94 }

Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết

Để x là số nguyên thì -11\(⋮\)a+7

<=> a+7\(\in\){1,-11,-1,11}

<=> a\(\in\){-6,-18,-8,4}

Phạm Tuấn Đạt
17 tháng 7 2018 lúc 10:54

\(x=\frac{-11}{a+7}\)

Để x nguyên \(\Rightarrow-11⋮a+7\)

\(a+7\in\left(-11;1;11;-1\right)\)

\(a\in\left(-18;-6;4;-8\right)\)

Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
25 tháng 3 2020 lúc 21:06

a thuộc ước của -101

=>a={-1;1;-101;101}

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Ngọc
25 tháng 3 2020 lúc 21:06

Để x nguyên thì -101/a+7 phải nguyên

=> (a+7) e Ư(-101)={-101;-1;1;101}

Ta có bảng

a+7-101-11101
a-108-8-694

Vậy với a thuộc {-108;-8;-6;94} thì x nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Ngọc
25 tháng 3 2020 lúc 21:08

đề x nguyên thì -101 phải chia hết cho (a+7)

Khách vãng lai đã xóa
DAISY CHANNEL
Xem chi tiết
Lê Mai Phương
17 tháng 8 2019 lúc 13:08

\(x\) là số hữu tỉ dương \(\Leftrightarrow\frac{-101}{a+7}\) là số hữu tỉ dương

Lê Mai Phương
17 tháng 8 2019 lúc 13:12

\(\Leftrightarrow\left(-101\right)⋮a+7\)

\(\Rightarrow\left(a+7\right)\inƯ\left(101\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+7\right)\in\left\{1,-1,101,-101\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-108,-8,-6,94\right\}\)

Mà a là số hữu tỉ dương

Vậy A=94

 T.i.c.k cho mk,mk t.i.c.k lại

Ai t.i.c.k cho mk may mắn cả tuần

Steven
Xem chi tiết
Xyz OLM
5 tháng 9 2020 lúc 17:03

a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)

=> \(-5⋮x-5\)

=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)

=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ 

b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)

=> \(13⋮x-5\)

=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)

Vậy khi  \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ

c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)

=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì  C là số hữu tỉ

Khách vãng lai đã xóa
Rin cute
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 6 2016 lúc 10:31

Để x thuộc Z

=>-101 chia hết a+7

=>a+7 thuộc Ư(-101)

=>a+7 thuộc {1;-1;101;-101}

=>a thuộc {-6;-8;94;-108}

Bùi như Quỳnh
Xem chi tiết
Trà My
9 tháng 7 2016 lúc 16:55

X là số nguyên <=> \(\frac{-101}{a+7}\) là số nguyên

<=>-101 chia hết cho a+7

<=>a+7\(\inƯ\left(-101\right)\)

<=>a+7\(\in\left\{-101;-1;1;101\right\}\)

<=>a\(\in\left\{-108;-8;-6;94\right\}\)