Những câu hỏi liên quan
Đàn Anh
Xem chi tiết
Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 22:28

P/s : Bài này mik làm rồi , chắc chắn đúng 

a )

Ta có : 

\(-\frac{7}{2010}>-\frac{7}{19}\left(2010>19\right)\)

Mà \(\frac{1}{2010}>-\frac{7}{2010}\left(1>-7\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2010}>-\frac{7}{19}\)

Vậy ...

b )   Sử dụng tính chất " nhân chéo " : 

Ta có : 

\(-499.-2345=499.2345\)

Do \(499>497;2345>2341\)

\(\Rightarrow499.2345>497.2341\)

\(\Rightarrow-499.-2345>497.2341\)

\(\Rightarrow\frac{-2345}{2341}>\frac{497}{-499}\)

Vậy ... 

~ Ủng hộ nha 

Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 22:34

a ) 

Cách 2 : 

Sử dụng tính chất " nhân chéo : 

Ta có : 

\(1.19=19\)

\(2010.-7=-14070\)

Do \(19>-14070\)

\(\Rightarrow1.19>2010.-7\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2010}>-\frac{7}{19}\)

Vậy ...

kudo shinichi
30 tháng 5 2018 lúc 6:00

a)  Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2010}>0\\\frac{-7}{19}< 0\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{2010}>\frac{-7}{19}}\)

b)  Ta có:  \(\hept{\begin{cases}\frac{497}{499}< 1\\\frac{2345}{2341}>1\end{cases}\Rightarrow\frac{497}{499}< \frac{2345}{2341}\Rightarrow\frac{497}{-499}>\frac{-2345}{2341}}\)

Chúc bạn học tốt

          

Tú Anh Trần
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
18 tháng 7 2021 lúc 9:00

\(\dfrac{497}{-499}< \dfrac{-2345}{2341}\)

Alan Becker
18 tháng 7 2021 lúc 9:34

−2345/2341 > 497/-499

Blaze
20 tháng 7 2021 lúc 7:42

-2345/2341 lớn hơn 497/-499

Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
12 tháng 7 2017 lúc 17:03

a) |2004|=2004

|-2005|=2005

|-9|=9

|8|=8

b) Ta có: |4|=4

             |7|=7

Vì 4<7 nên |4|<|7|

Ta có: |-2|=2

          |-5|=5

Vì 2<5 nên |-2|<|-5|

Ta có: |-3|=3

          |8|=8

Vì 3<8 nên |-3|<|8| 

Vậy...........

Trương Nhật Linh
12 tháng 7 2017 lúc 17:05

a ) Giá trị tuyệt đối của :

2004 là 2004  ;  - 2005 = 2005  ;  -9 = 9  ; 8 = 8 .

b ) Ta có :

/4/ = 4  ;  /7/ = 7 . Vì 4 < 7 nên /4/ < /7/ .

/-2/ = 2  ; /-5/ = 5 . Vì 2 < 5 nên /-2/ < /-5/ .

/-3/ = 3  ; /8/ = 8 . Vì 3 < 8 nên /-3/ < /8/ .

FaN eXo and SoNe
Xem chi tiết
Vũ Anh Dũng
4 tháng 7 2019 lúc 15:29

Ta có

\(\hept{\begin{cases}2004\cdot2003< 2004\cdot2005\\\frac{1}{2003\cdot2004}>\frac{1}{2004\cdot2005}\end{cases}}\Rightarrow2003\cdot2004-\frac{1}{2003\cdot2004}< 2004\cdot2005-\frac{1}{2004\cdot2005}\)

Vậy 2003*2004-1/2003*2004<2004*2005-1/2004*2005.

Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
đàm vĩnh hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
nakaroth123
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 6 2018 lúc 8:46

1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có: 

a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)

Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)

Từ đó ta có: x < y

b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\) 

Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)

Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y

I am OK!!!
9 tháng 6 2018 lúc 8:55

Bài 1 :

a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)

               \(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow x< y\)

b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được : 

\(x=\frac{2002}{2003}\)                                                                             \(y=\frac{2005}{2004}\)

Lúc này : 

Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)

Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :

\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)

Vậy \(x>y\)

Bài 2 :

 Ta quy đồng các phân số trên như sau : 

\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\)                                                                                                      \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)

Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .

Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)

Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) : 

\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).

nakaroth123
9 tháng 6 2018 lúc 11:58

minh cảm ơn

Thịnh Vũ Phúc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 22:22

Bài 4:

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)

 

Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 10:22

A B M N R1 R2 R3

Vì R > R ⇒ R1 // R2 \(\Rightarrow R_{tđ\left(MN\right)}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)

Vì RMN > R ⇒ RMN // R3  \(\Rightarrow R_{tđ\left(AB\right)}=\dfrac{R_{MN}.R_3}{R_{MN}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

Đó nha, khi qua ko đọc kĩ

Mà cái này có nhiều cách vẽ lắm