Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
16 tháng 6 2015 lúc 11:53

a) x khác \(+-\sqrt{2}\)

b) luôn có nghĩa vì mẫu luôn >0

c) x khác 3

đúng nha

Võ Châu Cẩm Tú
Xem chi tiết
Giáp Văn Lê
1 tháng 2 2017 lúc 16:28

Mẫu khác 0 là được

a) để biểu thức a có nghĩa thì x^2-2 khác không 

=>x^2 khác 2

=> x khác cộng trừ căn 2

Không Phải Dạng Vừa Đâu
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
12 tháng 7 2017 lúc 14:21

a) \(x\ne+-\sqrt{2}\)

b) mọi giá trị của x đều có nghĩa vì \(x^2+1\ge1\)

c) \(xy-3y\ne0\Rightarrow y\left(x-3\right)\ne0\Rightarrow y\ne0;x\ne3\)

d) \(x\ne\frac{1}{2}\)

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
25 tháng 5 2019 lúc 5:57

1) \(\frac{x+1}{x^2-2}\)

\(ĐKXĐ:x^2-2\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm\sqrt{2}\)

2) \(\frac{x-1}{x^2+1}\)

Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)

Vậy phân thức đại số này có ý nghĩa với mọi x.

3) \(\frac{ax+by+c}{xy-3y}\)

\(ĐKXĐ:xy-3y\ne0\)

\(\Rightarrow y\left(x-3\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ne0\\x\ne3\end{cases}}\)

Vậy \(y\ne0;x\ne3\) thì biểu thức trên xác định.

4) \(\frac{x-y}{2x+1}\)

\(ĐKXĐ:2x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{-1}{2}\)

truong nhat  linh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
3 tháng 7 2018 lúc 16:44

a) Để \(\frac{x+1}{x^2-2}\)thì \(x^2-2\ne0\)

\(\Rightarrow x^2\ne2\Leftrightarrow x\ne\sqrt{2}\)

b) \(\frac{x-1}{x^2+1}\)có giá trị không phụ thuộc vào biến vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)vậy \(\frac{x-1}{x^2+1}\ge0\)

c) \(\frac{ax+by+c}{xy-3y}=\frac{ax+by+c}{\left(x-3\right)y}\)

\(\Rightarrow\frac{ax+by+c}{\left(x-3\right)y}\)có giá trị xác định thì \(\left(x-3\right)y\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ne0\\y\ne0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne3\\y\ne0\end{cases}}\)

Nguyễn Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
Đồ Ngốc
20 tháng 6 2016 lúc 10:19

Xác định giá trị của x chứ bạn 

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
7 tháng 6 2017 lúc 11:37

a, \(\dfrac{x+1}{x^2+2}\) có khi:

\(x^2+2\ne0\Leftrightarrow x^2\ne-2\)

Vậy biểu thức luôn có nghĩa(tại đề bn ghi thế k ko hiểu hay là;)

a, \(\dfrac{x+1}{x^2}+2\) có nghĩa khi:

\(x^2\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)

Vậy biểu thức sau có nghĩa khi x khác 0

Nguyễn Hải Dương
7 tháng 6 2017 lúc 11:37

bn viết lại đề đi

LanAnh
Xem chi tiết
YangSu
28 tháng 6 2023 lúc 12:02

Xem lại biểu thức P.

Bui Tien Hai Dang
28 tháng 6 2023 lúc 12:17

loading...

Mình phải đi ăn nên chiều mình làm nốt câu d nhé

HT.Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 12:22

a) Điều kiện để P được xác định là: \(x\ne1;x\ne-1\)

b) \(P=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(P=0:\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Theo đề ta có:

\(P=2\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{x-1}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-1\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

d) \(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\) nguyên khi:

\(\Leftrightarrow x-1⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

Vậy \(P\) nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Kaylee Trương
Xem chi tiết
ghét toán trang chủ
7 tháng 6 2017 lúc 10:13

phản đối online math