Những câu hỏi liên quan
Nguyênx Thị Hà Thu
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
12 tháng 7 2020 lúc 15:05

B A C D M N I 1 2 H

a) XÉT \(\Delta BAD\)VÀ \(\Delta MAD\)

 \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}=90^o\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AD LÀ CẠNH CHUNG 

=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta MAD\)( CH-GN)

B) VÌ \(\Delta BAD\)=\(\Delta MAD\)(CMT)

  \(\Rightarrow BA=MA\)HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG

\(\Rightarrow\Delta ABM\) CÂN TẠI A 

MÀ  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

=> AI LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAM}\)

MÀ TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC 

=> AI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN BM 

MÀ I NẰM TRÊN ĐỌAN AD

=> AD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN BM 

C) 

chứng minh DH=DB=DM 

sao đó là mà D là điểm nằm trog tam giác acn 

=> d cách đều các cạnh tam giác acn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chip Chip
Xem chi tiết
Uyên Trang
29 tháng 5 2021 lúc 20:33

Đề bài có bị thiếu dữ kiện không bạn nhỉ???

 

Bình luận (1)
Ten
Xem chi tiết
Ten
19 tháng 4 2021 lúc 22:00

mn giúp em vs ạyeuthanghoangaingung

Bình luận (0)
Thu Thao
19 tháng 4 2021 lúc 22:17

I ở đâu vậy ạ? Mấy câu trên thì bth mà sao sai cứ sai câu cuối nhở :(( trông chán thật sự.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 22:25

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAMD vuông tại M có 

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAM}\))

Do đó: ΔABD=ΔAMD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Lộc Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 11:17

a) Xét ΔAMK vuông tại A và ΔCMH vuông tại C có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMK}=\widehat{CMH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMK=ΔCMH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét tứ giác AKCH có 

AK//CH(\(\perp AC\))

AK=CH(cmt)

Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Thắng
Xem chi tiết
do tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:01

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔADE vuông tại D có

AE chung

AC=AD

Do đó: ΔACE=ΔADE

Suy ra: \(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

hay AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)

b: Ta có: ΔACE=ΔADE

nên EC=ED

Ta có: AC=AD

nên A nằm trên đường trung trực của CD(1)

Ta có: EC=ED

nên E nằm trên đường trung trực của CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CD

Bình luận (0)
Phạm Hồ Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trần Thế Kiệt
Xem chi tiết
Trần Quốc Vinh
Xem chi tiết
Trần Quốc Vinh
9 tháng 4 2015 lúc 21:31

\Delta CÓ NGHĨA LÀ TAM GIÁC NHÉ

Bình luận (0)