viết các số lẻ và chẵn từ 0 đến 30
viết chương trình in ra các số chẵn ( lẻ) từ 30 đến 90
a)
uses crt;
var i,n:integer;
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap n='); readln(n);
until n<100;
if n mod 2=0 then
begin
for i:=0 to n do
if i mod 2=0 then write(i:4);
end
else writeln(n,' khong la so chan');
readln;
end.
b)
uses crt;
var i,n:integer;
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap n='); readln(n);
until n<100;
if n mod 2=1 then
begin
for i:=1 to n do
if i mod 2=1 then write(i:4);
end
else writeln(n,' khong la so le');
readln;
end.
1. Viết chương trình nhập vào 1 số tự nhiên P. Tính và in ra màn hình các số lẻ và tổng các số lẻ từ 1 đến P. 2.Viết chương trình nhập vào 1 số tự nhiên N. Tính và in ra màn hình các số chẵn và tổng các số chẵn từ 1 đến N. 3. Viết chương trình nhập vào 1 số tự nhiên N. Tính tổng các số là ước của N. 4. Viết chương trình nhập vào 1 số tự nhiên N. Tính tổng các số là bội của 3 mà nhỏ hơn hoặc bằng N.
Câu 1:
Program HOC24;
var i,p: integer;
t: longint;
begin
write('Nhap P: '); readln(p);
t:=0;
for i:=1 to p do if i mod 2<>0 then t:=t+i;
write('Tong cac so le la: ',t);
readln
end.
Câu 2:
Program HOC24;
var i,n: integer;
t: longint;
begin
write('Nhap N: '); readln(n);
t:=0;
for i:=1 to n do if i mod 2=0 then t:=t+i;
write('Tong cac so chan la: ',t);
readln
end.
Câu 3:
Program HOC24;
var i,t,n: integer;
begin
write('Nhap N: '); readln(n);
t:=0;
for i:=1 to n do if n mod i=0 then t:=t+i;
write('Tong cac uoc cua ',n,' la: ',t);
readln
end.
Câu 1: Viết chương trình nhập vào số nguyên n có 2 chữ số (Nếu nhập sai thì nhập lại).
a) In ra các số chẵn từ 0 đến n
b) In ra các số lẽ từ 1 đến n
c) Tính tổng các số chẵn từ 0 đến n
d) Tính tổng các số lẻ từ 1 đến n
Bài 1 số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; so le la so tu nhien co chu so tan cung la 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ liên tiếp thì hơn kém nhau có 2 đơn vị
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp,trong đó số nhỏ nhất là 18
đ) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp,trong đó có số lớn nhất là 31
Bài 2 tập hợp C ={8;10;12;...;30} có (30 -8) :2+1 =12 (phân tử)
Tổng quát
tập hợp các số chẵn từ số chẵn từ số số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):3+1 phần tử
tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m):2+1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D ={21;23;25;...;99}
E ={32;34;36;...96}
bài 1 :
a) C={0;2;4;6;8}
b) L={11;13;15;17;19}
c) A={18;20;22}
d) B={25;27;29;31}
Viết chương trình tính tổng các số chẵn và các số lẻ từ 1 đến N.Với N nhập từ bàn phím.
Ví dụ: Nhập N=5 thì kết quả: Tổng các số từ 1 đến N là 6,Tổng các số lẻ là 9
{PROGRAM Bai_tap1;
USES crt;
VAR n, i, C, L:Bytbe;
BEGIN
clrscr;
Write('Nhap n:');Readln(n);
C:=0;L:=0;
For i:=1 to n do
If i mod 2=0 then C:=C+i else L:=L+i;
writeln('Tong cac so chan la:',C);
writeln ('Tong cac so le la:',L);
Readln;
end.
}
Tập hợp C = {8, 10, 12, ..., 30} có (30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử).
Tổng quát:
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b - a) : 2 + 1 phần tử
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n - m) : 2 + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21, 23, 25, ..., 99}
E = {32, 34, 36, ..., 96}
+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99
Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).
+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96
Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 1995 có bao nhiêu số chẵn ? Có bao nhiêu số lẻ ? Tổng các số chẵn và tổng các số lẻ hơn nhau bao nhiêu đon vị ?
Viết tiếp 6 số trọng dãy số sau?
Bài tập chương trình con: (procedure và function) Bài 4: Viết hàm tính tích các số lẻ từ 1 đến n Bài 5: Viết hàm tính tổng các số chẵn chia hết cho 3 từ 1 đến n