Những câu hỏi liên quan
lehoanghaanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
nguyễn Thùy linh
13 tháng 10 2017 lúc 23:23

có tất cả các số nguyên tố là:2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.

2 là số chẵn duy nhất mà số chẵn +số chẵn sẽ ra số chẵn nên loại

Nếu B=3 suy ra 3+2=5:3+4=7(chọn)

Nếu B=5 suy ra 5+2=7:5+4=9(Loại)

Tiếp tục đến 83 nhé

Dáp số là 3 và 11

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ân
Xem chi tiết
online math
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 11:50

a ) Với p = 3 , p là số nguyên tố và \(p^2+8=3^2+8=17\)cũng là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn đề bài 

Xét với p > 3 , ta biểu diễn : 

\(p^2+8=\left(p^2-1\right)+9=\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Xét ba số nguyên liên tiếp : p - 1 , p , p + 1 ắt sẽ có một số chia hết cho 3.

Vì p là số nguyên tố , p > 3 nên p không chia hết cho 3. Vậy một trong hai số p - 1 , p + 1 chia hết cho 3. Suy ra tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại có 9 chia hết cho 3

\(\Rightarrow p^2+8\)chia hết cho 3. (vô lí vì  \(p^2+8\)là số nguyên tố lớn hơn 3) 

Vậy p = 3 \(\Rightarrow p^2+2=3^2+2=11\)là số nguyên tố (đpcm)

b) Với p = 3 thì \(8p^2+1\)là số nguyên tố.

Với p là số nguyên tố, p > 3 : 

Ta có : \(8p^2+1=8\left(p^2-1\right)+9=8\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Xét ba số nguyên liên tiếp : p - 1 , p , p + 1 , ắt sẽ tìm được một số chia hết cho 3

Vì p là số nguyên tố, p > 3 , nên p không chia hết cho 3. Vậy một trong hai số p - 1 , p + 1 chia hết cho 3 

Suy ra tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 . Lại có 9 chia hết cho 3

=> 8p2 + 1 chia hết cho 3 (vô lí vì 8p2 + 1 là số nguyên tố lớn hơn 3)

Vậy p = 3 . Suy ra 2p + 1 = 7 là số nguyên tố. (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Châu
Xem chi tiết
lehoanghaanh
Xem chi tiết
ho huu
11 tháng 10 2020 lúc 11:41

ua n =1 ha cho 1 mu 5 bang 1 roi 1+1+1= 3la so nguyen to a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ho huu
11 tháng 10 2020 lúc 11:44

1+1+1=3 la so nguyen to

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Itami Mika
Xem chi tiết
hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 23:05

a)

 p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3 

Bình luận (0)
Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 23:14

b)

p=2=>6+p=6+2=8 là hợp số=>loại p = 2

p=3

=>6+p=6+3=9 là hợp số =? loại p=3

p=5

=>p+2=5+2=7

p+6=5+6=11

p+8=5+8=13

p+14=5+14=19 

đều là snt => p =5 thỏa mãn

nếu p>5

=>p có dạng :

p=5k+1

=>p+14=5k+1+14=5k+15 =5k+5.3=5(k+3) chia hết cho 5 là hợp số => loại p=5k+1

p=5k+2

=>p+8=5k+2+8=5k+10=5k+2.5=5(k+2) chia hết cho 5 là hợp số => loại p=5k+2

Vậy p=5

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:29

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:26

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (4)