Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Bảo Trần
Xem chi tiết
Phùng Thị Huyền
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Ánh
16 tháng 5 2018 lúc 21:31

Xét tam giác ABC và ACD có cùng chiều cao chính là chiều cao hình thang, đáy dc gấp 3 đáy AB => S_ACD gấp 3 lần S_ABC.

Vậy diện tích tam giác ABC là : 16 : (3 + 1) = 4 (cm2)

Xét tam giác MAB và MAC có chung đáy MA mà CD gấp 3 lần AB (vì AB và CD cùng vuông góc với MD) => S_MAB = 1/3 S_MAC => S_MAB = 1/2 S_ABC

Vậy diện tích MAB là : 4 : (3-1) = 2 (cm2)

Phùng Thị Huyền
16 tháng 5 2018 lúc 21:34

cảm ơn mày nhá

Phạm Ngọc Ánh
16 tháng 5 2018 lúc 21:39

Không có gì! Ahihi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 16:01

Ngọc
31 tháng 3 2023 lúc 20:47

SMAB=2cm2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2019 lúc 7:39

Nối B với D và nối A với C.

Xét 2 tam giác: BAD và CAD. Có:

-Chung đáy AD

-Chiều cao AB = 1 3 CD

=> S.BAD = 1 3 S.CAD

Do đó: S.BAD = 1 4 S.ABCD

S.BAD =  16 : 4 = 4 ( c m 2 ) 

S.BDC =  16 - 4 = 12 ( c m 2 )

Tam giác BDM và tam giác CDM có chung đáy MD và chiều cao BA =  1 3 CD

Do đó: S.BDM =  1 3 S.CDM

Suy ra S.BDM = 1 2 S.BDC 

Mà S.BDC  = 12 c m 2 . Nên S.BDM  = 12 : 2 = 6 ( c m 2 )

Vì S.MAB  = S.BDM  - S.BAD . Nên S.MAB  = 6 – 4 = 2 ( c m 2 )

Đáp số: S.MAB = 2 ( c m 2 )

Phượng Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 5 2023 lúc 17:59

Câu 2:

Ta thấy:

$\frac{S_{BDM}}{S_{CDM}}=\frac{AB}{CD}=\frac{1}{3}$ (chung cạnh đáy $DM$)

Lại có:

$S_{ABD}=\frac{AB\times AD}{2}$

$S_{ABCD}=\frac{(AB+CD)\times AD}{2}=\frac{(AB+3\times AB)\times AD}{2}=\frac{4\times AB\times AD}{2}$

Suy ra $\frac{S_{ABD}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{4}$

Suy ra $S_{ABD}=\frac{1}{4}\times S_{ABCD}=\frac{1}{4}\times 16=4$ (cm2)

$S_{BCD}=S_{ABCD}-S_{ABD}=16-4=12$ (cm2)

Hai tam giác $BDM$ và $CDM$ có tỉ số diện tích là $\frac{1}{3}$, hiệu diện tích là $S_{BCD}=12$ cm2 nên diện tích tam giác $BDM$ là:
$S_{BDM}=12:(3-1)\times 1=6$ (cm2)

$S_{ABM}=S_{BDM}-S_{BAD}=6-4=2$ (cm2)

Akai Haruma
30 tháng 5 2023 lúc 17:44

Câu 1:

$(x+1)+(x+3)+(x+5)=30$

$x+1+x+3+x+5=30$

$(x+x+x)+(1+3+5)=30$

$3\times x+9=30$
$3\times x=30-9=21$

$x=21:3$

$x=7$

Akai Haruma
30 tháng 5 2023 lúc 18:00

Hình vẽ:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2017 lúc 5:01

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2017 lúc 17:30

Ngô Đức Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 5 2022 lúc 11:26

M B E C D A

Hai tg ABC và tg ACD có đường cao từ C->AB = đường cao từ A->CD nên

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ACD}=3xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ACD}=S_{ABC}+3xS_{ABC}=4xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}\)

Kéo dài AB, từ C dựng đường thẳng song song với AD cắt AB kéo dài tại E => AECD là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AE=CD\Rightarrow AB=\dfrac{1}{3}CD=\dfrac{1}{3}AE\Rightarrow AB=\dfrac{1}{2}xBE\)

Hai tg ABC và tg EBC có chung đường cao từ C->AB nên

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{EBC}}=\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg này có chung BC nên 

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{EBC}}=\) đường cao từ A->BC = đường cao từ E->BC\(=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg AMC và tg EMC có chung MC nên

\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{EMC}}=\)đường cao từ A->BC = đường cao từ E->BC\(=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg AMC và tg AME có chung AM và đường cao từ C->AD = đường cao từ E->AD nên

\(S_{AMC}=S_{AME}\Rightarrow\dfrac{S_{AME}}{S_{EMC}}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg AME và tg EMC có đường cao từ C->AD = đường cao từ M->EC nên

\(\dfrac{S_{AME}}{S_{EMC}}=\dfrac{AM}{EC}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg MAB và tg ABC có chung AB nên

\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{ABC}}=\) đường cao từ A->AB / đường cao từ C->AB = \(\dfrac{AM}{EC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{MAB}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{8}xS_{ABCD}=2,5cm^2\)

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết