1. Hạt nhân của các nguyên tử x có tổng số hạt cơ bản là 40. Tính P,N,E.
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong hạt nhân của nguyên tử X, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Tính số lượng các loại hạt cơ bản của nguyên tử X.
các bn giúp mk na, cảm ơn tr. ^-^
Vì nguyên tử X có tổng số hạt là 52
=> P + E + N = 52 <=> 2P + N = 52 ( P = E )
Thay vào đó ta lại có: Số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 <=> N - P = 1 ( * )
Kết hợp 2 giữ kiện trên ta được: 3P = 51 => P = E = 17
Thay P = 17 vào ( * ) giải được N = 18
Một nguyên tử" y" có tổng số hạt cơ bản là 40 trong hạt nhân của "y" sô hạt mang điên tích ít hơn số hạt không mang điện là 1. Tìm p,n, e
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=40\\P=E\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\N-P=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt cơ bản (P, N, E) trong nguyên tử của nguyên tố X là 40 hạt. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.
a) Tính số hạt (P, N, E) mỗi loại.
b) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X?
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 180. Trong đó tổng số các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Tính số hạt p,e,n,A,Z+. Viết kí hiệu nguyên tử
\(2Z_X+N_x=180\left(1\right)\)
\(\dfrac{2Z_X}{180}\cdot100\%=58.89\%\)
\(\Rightarrow Z_X=53\)
\(Từ\left(1\right):N_X=180-53\cdot2=74\)
\(A=Z+N=53+74=127\left(đvc\right)\)
\(Z+là:53+\)
xác định cấu tạo hạt ( tìm số e,p,n ) viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau biết
a. tổng số hạt cơ bản là 13
b, tổng số hạt cơ bản là 18
c, tổng số hạt cơ bản là 52 , số p lớn hơn 16
d, tổng số hạt cơ bản là 58 , số khối nhỏ hơn 40
1) nguyên tử A có tổng số các hạt là 36 diện tích hạt nhân của nguyen tử A là 12
tìm số p, số e và nitron của A
2) Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52. biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân là 1
a/ tìm số p, e,n của X
b/Xác định diện tích hạt nhân và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X
1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)
<=> p=e=6
n=24
2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18
=> X là Clo (Cl)
cái 17+ là của clo nha
p=12( điện tích hạt nhân: hạt nhân có proton mang điện tích dương)
e=12
n=12
Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử X là 40. Trong hạt nhân nguyên tử X , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Nguyên tử X là?
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+p+e=40\\n-p=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2p=40\\n-p=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=13\end{matrix}\right.\)
\(A=Z+n=13+14=27\)
=> X là Al
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 180.Trong đó tổng số các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Tính số p, e, n, A, Z+
Bài 1 : Tổng số các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử X là 34. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy viết ký hiệu nguyên tử X.
Bài 2 : Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, biết nguyên tử R có 3 electron lớp ngoài cùng. Viết kí hiệu nguyên tử R?
huhu giúp em với em cần gấp lắm a...
Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10,
11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1
\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11
\)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12,
13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)