Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Louise Francoise
Xem chi tiết
Truy kích
23 tháng 11 2016 lúc 18:18

Bài 1:

Gọi UCLN(24n+7;18n+5)=d

Ta có:

[3(24n+7)]-[4(18n+5)] chia hết d

=>[72n+21]-[72n+20] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(24n+7;18n+5)=1

b)Gọi UCLN(18n+2;30n+3)=d

Ta có:

[5(18n+2)]-[3(30n+3)] chia hết d

=>[90n+10]-[90n+9] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(18n+2;30n+3)=1

 

Louise Francoise
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham thi ngoc chau
16 tháng 2 2018 lúc 20:44

ko biết .sorry nha !

Nguyễn Hữu Hưng
12 tháng 11 2020 lúc 14:08

a.ƯCLN(a,b)=12 ⟹a=12.m

                                b=12.n                với m,n \in N* và (m,n)=1

a+b=120⟹12.m+12.n=120⟹12.(m+n)=120

                                            ⟹m+n=120:12=10 

m      1           9               3                 7

n       9            1               7                3

a      12         108            36              84

b      12         108            36              84

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Hero
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 1 2023 lúc 22:02

Câu 1: Tìm 2 số biết tích của chúng bằng 864 và ƯCLN là 8. 

Giải: 

Gọi hai số đó là \(a,b\) với \(a\ge b>0\).

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=8\) nên đặt \(a=8m,b=8n\) (\(m\ge n>0,\left(m,n\right)=1\))

\(ab=8m.8n=64mn=864\Leftrightarrow mn=13,5\) (vô lí) 

Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn. 

 

Đoàn Đức Hà
2 tháng 1 2023 lúc 22:02

Câu 2: Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 128 và ƯCLN là 16. 

Giải: 

Gọi hai số đó là \(a,b\) với \(a\ge b>0\).

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\) nên đặt \(a=16m,b=16n\) (\(m\ge n>0,\left(m,n\right)=1\))

\(a+b=16m+16n=16(m+n)=128\Leftrightarrow m+n=8\) 

Từ đây bạn xét các giá trị của \(m,n\) suy ra hai số cần tìm tương ứng.

Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn. 

 

Kiệt Hero
Xem chi tiết
Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ánh
19 tháng 12 2023 lúc 17:52

Do ƯCLN(a,b) = 12

=> a = 12 × a' b = 12 × b' (a'b')=1

Ta có:

a + b = 120

12 × a' + 12 × b' = 120

12 × (a' + b') = 120

a' + b' = 120 : 12

a' + b' = 10

Giả sử a > b => a' > b' mà (a'b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3

+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12

+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)

ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34

ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)

=>a.b=34.m.34.n=6936 

            m.n.1156 =6936

            m.n          =6936:1156

            m.n           =6=1.6=6.1=2.3=3.2

vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)

do 72= 32.23

nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2 

giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2

=> cả a và b đều chia hết cho 2

vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3

=>a và b chia hết cho 6

ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)

trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn

=>a=18;b=24

tran hung anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thu Thủy
4 tháng 11 2017 lúc 18:50

m nói ngta ngu m giỏi lm đi , sủa nhìu 

lê hữu thành
4 tháng 11 2017 lúc 18:47
Ngu moi khong biet
Nguyễn Quang Minh
4 tháng 11 2017 lúc 18:51

ko giúp thì thôi nha bạn còn chưa biết ai ngu hơn đâu