Những câu hỏi liên quan
Người Bạn Của Tôi
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
7 tháng 8 2016 lúc 20:52

Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó. Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.

 

Bình luận (0)
LoveOnTheBầuTrời
15 tháng 3 2019 lúc 20:54

Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó.[1][2] Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.

Đối với một vật nằm yên trên bề mặt Trái Đất, trong hệ quy chiếu gắn với bề mặt Trái Đất, vật không có gia tốc chuyển động, nên theo định luật 2 Newton, tổng cộng các lực tác động vào vật bằng không.

{\displaystyle {\vec {N}}+{\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }={\vec {0}}}

Trong công thức trên: {\displaystyle {\vec {N}}} là phản lực do mặt đất tác dụng lên vật, {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {G} }} là trọng lực (lực hấp dẫn do trọng trường của Trái Đất tác dụng lên vật), và {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {QT} }} là tổng các lực quán tính trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với mặt đất, trong đó quan trọng nhất là lực quán tính ly tâm gây ra bởi chuyển động quay quanh trục của Trái Đất.

Trọng lượng biểu kiến của vật nói trên (thường được gọi là trọng lượng) là lực do vật tác động lên mặt đất, theo định luật 3 Newton, có độ lớn bằng và chiều ngược với phản lực mặt đất:

{\displaystyle {\vec {P}}=-{\vec {N}}}

Do đó:

{\displaystyle {\vec {P}}={\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }}

Nói chung, các lực quán tính, bao gồm lực ly tâm, có giá trị rất nhỏ so với trọng lực, nên:

{\displaystyle {\vec {P}}\approx {\vec {F}}_{\mathrm {G} }}

Nếu không có bề mặt giữ vật đứng yên, vật thể sẽ rơi tự do và ở trạng thái phi trọng lượng, tức là trọng lượng biểu kiến bằng 0. Những người ở trạng thái rơi tự do không cảm thấy sức nặng của cơ thể, do trọng lượng biểu kiến bằng 0, dù trọng lực tác động lên họ không đổi.

Lực hấp dẫn tác động lên mọi phần tử trong vật thể. Còn phản lực chỉ tác động vào nơi tiếp xúc với bề mặt cản. Phản lực này làm biến dạng nhỏ cơ thể, gây ra cảm giác về sức nặng.

Bình luận (0)
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 14:15

Tham khảo

Nhà cô Lê là nhà có hoàn cảnh khó khăn nhất của xóm em. Chồng cô bị tai nạn lao động vừa mất năm ngoái, một mình cô xoay xở lo cho hai con ăn học,cô lại hay ốm đau liên miên. Biết được hoàn cảnh này cả xóm em cùng quên góp giúp đỡ gia đình cô.
    Hôm nay nhà cô bỗng nhộn nhịp hẳn lên, không còn cái vắng lặng của ngày thường. Người tới cho gạo, người cho tiền. Chỉ còn vài ngày nữa là vào năm học mới mà hai đứa con cô vẫn chưa có quần áo, sách vở mới. Thấy vậy em và các bạn trong xóm rủ nhau lấy tiền đúc lợn cùng quên góp để mua cặp mới, sách vở và quần áo mới cho hai em. Mọi người ai ai cũng hi vọng mẹ con cô Lê sớm vượt qua được hoàn cảnh khó khăn.
    Nhìn ánh mắt đầy xúc động của cô và các em khi nhận quà mà lòng chúng em cảm thấy ấm áp và hạnh phúc lạ thường.

Bình luận (0)
Nguyễn.Kh. Huyền
Xem chi tiết
ℓαƶყ
21 tháng 4 2020 lúc 21:23

Câu''Chúng ta chỉ có một hộ bơi trong vườn ,còn họ có cả mọt dòng sông''là

Câu kể  nha Huyền 

Hok tốt!

 ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đinh Hoàng
21 tháng 4 2020 lúc 21:24

câu ghép nhé em !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
●_● Rose {Rô sẹc xyyyy}...
21 tháng 4 2020 lúc 21:25

Câu"Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả mọt dòng sông" là loại câu kể

      nhớ nhe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nam Phương
Xem chi tiết
hoang thi anh thu
Xem chi tiết
tran thi huong quynh
9 tháng 5 2017 lúc 11:43

mk thấy tình bn và việc học là quan trọng nhất đối vs chúng ta

Bình luận (0)
Do Thi Mai
9 tháng 5 2017 lúc 11:45

Day ko phai la cau hoi ve toan nhung mk van xin tra loi la : Niem vui , nhung ki niem va ban be . 

Bình luận (0)
Do Thi Mai
9 tháng 5 2017 lúc 11:49

mk quen mat con viec hoc va nhung yeu thuong cua gia dinh danh cho chung ta .

Bình luận (0)
Keọ Ngọt
Xem chi tiết
Top 10 Gunny
Xem chi tiết
Thu Tieu Phu Okays
9 tháng 5 2018 lúc 15:48

chứng minh 2 + 2 = 5 như sau:
-20 = -20
16 - 36 = 25 - 45
(2 + 2)^2 - (2 + 2) 9 = 5^2 - (5 x 9)
(2 + 2)^2 - 2(2 + 2)9/2 = 5^2 - (2 x5 x 9/2) (nhân 2 và chia 2)
(2 + 2)^2 - 2(2 + 2)9/2 + (9/2)^2 = 5^2 - (2 x5 x 9/2) + (9/2)^2 (cộng thêm (9/2)^2 vào hai vế)
Hai vế của phương trình trên đều ở dạng (a^2 - 2ab + b^2)
(2 + 2 - 9/2)^2 = (5 - 9/2) ^2 (vì a^2 - 2ab + b^2 = (a - b)^2)
2 + 2 - 9/2 = 5 - 9/2
2 + 2 = 5

CHUC BAN HOC TOT          '  -  '

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phú
9 tháng 5 2018 lúc 15:47

2 + 2 = 5 vì trên tay bạn có cái ngón có 2 đốt + thêm một ngón bình thường là 3 đốt thì thành 5 nha

Bình luận (0)
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
ღHàn Thiên Băng ღ
18 tháng 1 2018 lúc 8:04

mình ước sang năm mới có nhiều niềm vui còn tương lai mình sẽ làm giáo viên

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Hoàng
Xem chi tiết
nguyentaitue
6 tháng 3 2021 lúc 19:42

không khí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyentaitue
6 tháng 3 2021 lúc 19:59

Tớ nghĩ là lước vì khi chúng ta bơi dưới biển và khi ta uống nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

lước cơ à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xua Tan Hận Thù
Xem chi tiết
Xua Tan Hận Thù
10 tháng 11 2017 lúc 20:15

Trả lời :

Bạn làm hoa hồng nói với Cúc nên Cúc không làm hoa hồng. Cúc không làm hoa trùng tên của mình nên Cúc không làm hoa cúc. Vậy Cúc làm hoa đào.

Bạn hồng không làm hoa đào vì hoa đào là bạn Cúc làm, Hồng không làm hoa trùng tên của mình nên Hồng không làm hoa hồng.

Vậy Hồng làm hoa cúc.

Cuối cùng Đào làm hoa hồng.

Bình luận (0)