Những câu hỏi liên quan
trương đình dương
Xem chi tiết
Demo:))
27 tháng 6 2023 lúc 19:46

???

Bình luận (0)
41 Đoàn Thị Thu Trang
30 tháng 6 2023 lúc 14:52

tin học lạ 

 

Bình luận (0)
Đào Anh Thư ^_~
19 tháng 7 2023 lúc 15:18

cái này là môn j

Bình luận (0)
Ha Chinh
Xem chi tiết
Vietnamese General
12 tháng 1 2021 lúc 8:57

Input : Dãy số nguyên N a1... aN;

Output : Tổng các số hạng chẵn trong dãy;

B1 : Nhập N số nguyên a1,...aN;

B2 : Tong <---- 0; i <---- 1;

B3 : Nếu ai chia hết cho 2 thì Tong <---- Tong + ai;

B4 : Nếu i > N thì đưa kết quả tổng ra màn hình rồi kết thúc chương trình;

B5 : i <---- i + 1 rồi quay lại B3;

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Phan
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:10

Bài 3: 

a: 

2;5;10;17;26;37

0;3;8;15;24;35

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 6 2023 lúc 8:52

Bài 5: 

a) Ta có quy luật của dãy số là các số hạng cách nhau 3 đơn vị

\(\Rightarrow A=\left\{19;22;25;28;31;34\right\}\)

b) Số hạng thứ 200 của dãy số trên là:

\(1+\left(200-1\right)\times3=598\)

Tổng 200 số hạng đầu tiên của dãy là:

\(\left(598+1\right)\cdot100:2=29950\)

c) Theo quy luật thì các số hạng trong dãy số chia cho 3 sẽ dư 1

\(\Rightarrow177:3=59\) chia hết cho 3 nên không nằm trong dãy số

Bình luận (2)
Hoàng Điệp Lê (Rynno_CH)
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2023 lúc 17:43

Bài 10:

Số lẻ đầu tiên trong 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: 1

Số lẻ cuối cùng trong 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: $2.21-1=41$

Tổng của 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:

$(41+1)\times 21:2=441$

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 9 2023 lúc 17:45

Bài 11:

a.

Số hạng đầu tiên: $10=5.1+5$

Số hạng T2: $15=5.2+5$
Số hạng T3: $20=5.3+5$

.....

Số hạng thứ 19 là: $5.19+5=100$

b. 

Ta thấy dãy trên là 1 dãy cách đều với khoảng cách là 2.

Gọi số hạng đầu tiên là $x$. Ta có:

$(56-x):2+1=25$

$(56-x):2=24$

$56-x=24\times 2=48$

$x=56-48=8$

Vậy số hạng đầu tiên là $8$.

Bình luận (0)
Cao Minh Hùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2017 lúc 14:13

Ta nhận xét :

          Số hạng thứ mười là

                   21 = 2 x 10 + 1

          Số hạng thứ chín là :

                   19 = 2 x 9 + 1

          Số hạng thứ tám là :

                   17 = 2 x 8 + 1

          . . .

          Từ đó suy ra quy luật của dãy số trên là : Mỗi số hạng của dãy bằng 2 x thứ tự của số hạng trong dãy rồi cộng với 1.

          Vậy số hạng đầu tiên của dãy là: 2 x 1 + 1 = 3

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Dang Tra My
6 tháng 10 2019 lúc 14:54

blah blah blah...

blah blah blah ...

blah blah blah ...

ko can k dau!

Bình luận (0)
Phạm Kiên
9 tháng 10 2019 lúc 0:40

Bài 2:

Gọi số hạng đầu là X, số hạng cuối là Y, số lượng số hạng là Z, tổng là A và khoảng cách là B. Áp dụng 2 công thức dưới đây, bạn sẽ giải được dạng bài toán này:

1. Tính tổng:      A = (X + Y) x Z : 2 (1)

2. Tính số lượng số hạng:    Z =  (Y - X) : B (2)

Điền dữ liệu đầu bài vào (1) và (2) ta có:

3400 = (X + Y) x 10 : 2  ==> X + Y = 680 (1)

10 = (Y - X) : 10 +1   ==> Y - X = 90 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: X + Y + Y - X = 680 + 90 ==> Y = 385, X = 295.

Bình luận (0)
Phạm Kiên
9 tháng 10 2019 lúc 6:50

Tiếp bài 2 (cách khác): Tôi thấy công thức mới này do tôi nghiên cứu lập ra sẽ tính nhanh hơn nhiều.

- Số hạng đầu tiên = (A : 5 - B x 9) : 2

- Số hạng cuối cùng = (A : 5 + B x 9) : 2

với A là tổng số hạng, B là khoảng cách giữa các số hạng, 9 là đơn vị khoảng cách giữa số hạng đầu tiên và số hạng cuối cùng (10 - 1 = 9 đơn vị), 5 là số cặp 2 số hạng đầu cuối có tổng bằng nhau (10 số hạng).

Áp dụng công thức trên suy ra:

- Số hạng đầu tiên = (3400 : 5 - 10 x 9) : 2 = 295.

- Số hạng cuối cùng = (3400 : 5 + 10 x 9) : 2 = 385.

Bình luận (0)