- Thực hành:
+ Đứng lên và ngồi xuống bình thường.
+ Đứng lên và ngồi xuống mà không gập chân.
- Chân, tay em sẽ cử động thế nào nếu không có các khớp khuỷu tay và khớp đầu gối?
Người bị mắc bệnh gut, các khớp xương đầu gối, mắt cá chân, ngón chân cái, bàn tay, khuỷu tay và vai bị đau đớn, do
A. Rối loạn chuyển hóa đạm
B. Rối lọan chuyển hóa mỡ
C. Rối loạn đương huyết
D. Hạ canxi
Loại khớp nào dưới đây có khả năng cử động dễ dàng? A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các xương hộp sọ C. Khớp giữa các đốt sống D. Khớp đầu gối
Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy.
Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
- Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau (a). Anh nhớ chưa? Anh hứa đi (b).
- Anh xin hứa (c).
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau anh nhớ chưa? – hành động điều khiển.
- Anh hứa đi – hành động điều khiển.
- Anh xin hứa – hành động hứa, cam kết.
Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng gì xảy ra
- Hình 9-3 mô tả cơ chế của phản xạ đầu gối, dựa vào đó, em hãy giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ.
- Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
- Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối.
- Cơ chế của phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích (búa gõ), phát sinh xung thần kinh.
+ Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).
+ Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.
+ Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).
+ Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.
Hai chân đứng rộng bằng vai, gối khuỵu, tay cầm vợt đưa lên cao
B.Hai chân đứng rộng bằng vai, gối khuỵu, tay cầm vợt đưa sang phải
D.Có mấy cách cầm vợt để đánh cầu:
A.1 cách
C.4 cách
33 cách
B.4 cách
D.Cách cầm vợt để đánh cầu trái tay:
A.Hướng đầu vợt sang trái, lên trên
C.Hướng đầu vợt sang trái, xuống dưới
5Hai tay đưa lên cao, tay thẳng
B.C.
Hai tay dang ngang
61,96m
B.1,95m
D.Di chuyển bước đơn sang trái
A.Chân phải bước sang trái một bước theo đường vòng cung qua phía trước chân trái đồng thời xoay người sang trái thành tư thế đứng chân trước chân sau.
C.D. Người đứng co 1 chân
Giải thích do diện tích tiếp xúc ở trường hợp này là nhỏ nhất
bà tôi
bà tôi ngồi cạch tôi chải đầu .tóc bà đen dày kì lạ ,phủ kín cả hai vai xũa xuống ngực ,xuống đầu gối .một tay khẽ nâng mớ tóc lên và ướm lên tay ,bà đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ và mớ tóc dày .giọn bà trầm bổng , ngân nga như tiếng chuông . nó khắc xâu vào tâm trí nhớ tôi dễ dàng ,và như những đóa hoa ,cũng dịu dàng ,rực rỡ ,đày nhựa sống .khi bà mỉm cười ,hai con ngươi đen sẫm mở ra , long lanh dịu hiền khó tả ,đôi mắt ánh lên những tia ấm áp ,tưi vui mặc dù đôi má ngăm ngăm dã có nhiều nếp nhăn , khuôn mặt của bà tôi hình như vẫn tươi trẻ.
câu 1: xác định và nêu tác dụng của phép liên kết tronghai câu văn sau :
giọng bà trầm bổng ngân nga như tiếng truông .nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng và như ngững đóa hoa , cũng dịu dàng rực rỡ , đày nhựa sống .
câu 2: viêt đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 câu cảm nhận về hình ảnh của người bà hiện lên qua lời kể của nhân vật tôi trong đoạn trích trên . trong đoạn văn có sử dụng dảo ngữ và phép lặp
Câu 1:
Phép liên kết trong đoạn văn là phép thế "giọng bà" - "nó". Tác dụng:
- Đưa ra thêm suy nghĩ và cảm nghĩ của nhân vật "tôi" về giọng nói của bà.
- Tránh lỗi lặp từ.
- Làm nội dung văn bản thêm phong phú hơn.
Câu 2:
Qua lời kể của nhân vật tôi, em cảm nhận người bà trong câu chuyện là một người dịu dàng, giàu tình yêu thương dành cho con cháu. Dù đã bước vào độ tuổi xế chiếu nhưng bà vẫn giữ được nét đẹp thanh xuân như mái tóc đen dày, đôi mắt long lanh dịu hiền đến khó tả... Trên mặt dù có nhiều nếp nhắn nhưng vẫn thấy tràn trề nhựa sống như thể bà vẫn còn trẻ. Cách quan sát của nhân vật "tôi" đầy tinh tế. Người bà trước mắt dường như không có dấu hiệu nào của sự già nua. Bà mãi là hình ảnh đẹp nhất trong lòng tác giả không bao giờ có thể quên được. Qua cách kể và tả, ta có thể thấy nhân vật "tôi" dành tất cả tình yêu thương và sự tôn trọng cho người bà của mình... ( bạn bổ sung thêm ý sáng tạo của mình nha ).
Phép lặp: Người bà.
Đảo ngữ: tràn trề nhựa sống
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
Câu văn sau:
"Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống"
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận