Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hà trâm
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
28 tháng 12 2017 lúc 12:18

Ta có : 3x + 2 chia hết cho n - 1

=> 3x - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1;5} 

=> n = {2;6}

Sakuraba Laura
28 tháng 12 2017 lúc 12:22

a) 3n+2 \(⋮\) n-1 <=> 3(n-1)+5 \(⋮\) n-1

=> 5 \(⋮\) n-1 (vì 3(n-1) \(⋮\) n-1)

=> n-1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

b)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.m\\b=3.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 3.m, b = 3.n vào a.b = 891, ta có:

3.m.3.n = 891

=> (3.3).(m.n) = 891

=> 9.(m.n) = 891

=> m.n = 891 : 9

=> m.n = 99

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

=> Ta có bảng giá trị:

m199911
n991119
a32972733
b29733327

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(3; 297); (297; 3); (27; 33); (33; 27).

Lại Phương Chi
Xem chi tiết
Lại Phương Chi
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết

hihi!

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Dương
25 tháng 10 2018 lúc 18:02

a,(x-5)^2=25

(x-5)^2=5^2

=>x-5=5

x=5+5=10

Vậy x=10

b,(2x+1)^2=25

(2x+1)^2=5^2

=>2x+1=5

2x=6

x=6:2

x=3

Vậy x=3

c,(3x-2^4).7^3=2.7^4

3x-2^4=2.7^4:7^3=14

3x=16+14=30

x=30:3

x=10

Vậy x=10

d,2.3^x+3^2+x=891

Nguyễn Đình Bách
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 22:16

\(2\cdot3^x+3^{2+x}=891\\\Rightarrow 3^x\cdot2+3^x\cdot3^2=891\\\Rightarrow 3^x\cdot(2+3^2)=891\\\Rightarrow 3^x\cdot(2+9)=891\\\Rightarrow 3^x\cdot 11=891\\\Rightarrow 3^x=891:11\\\Rightarrow 3^x=81\\\Rightarrow 3^x=3^4\\\Rightarrow x=4\)

Vậy $x=4$.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 22:15

\(2\cdot3^x+3^{2+x}=891\)

=>\(2\cdot3^x+3^x\cdot9=891\)

=>\(3^x=\dfrac{891}{11}=81\)

=>x=4

Thư Nguyễn Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2021 lúc 19:42

\(a=\lim\sqrt{n^3}\sqrt{\dfrac{1}{n^3}+\dfrac{2}{n^2}-1}=\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(b=\lim\left(\sqrt{n^2+2n+3}-n+n-\sqrt[3]{n^2+n^3}\right)\)

\(=\lim\dfrac{2n+3}{\sqrt{n^2+2n+3}+n}+\lim\dfrac{-n^2}{n^2+n\sqrt[3]{n^2+n^3}+\sqrt[3]{\left(n^2+n^3\right)^2}}\)

\(=\lim\dfrac{2+\dfrac{3}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}+1}+\lim\dfrac{-1}{1+\sqrt[3]{\dfrac{1}{n}+1}+\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{n}+1\right)^2}}=\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(c=\lim\dfrac{\left(\dfrac{2}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{n}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{3}{n}\right)}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(1+\dfrac{2}{n}\right)}=\dfrac{0.0}{1.1}=0\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2021 lúc 19:47

\(d=\lim\dfrac{4-3\left(\dfrac{2}{4}\right)^n}{9.\left(\dfrac{3}{4}\right)^n+\left(\dfrac{2}{4}\right)^n}=\dfrac{4}{0}=+\infty\)

\(e=\lim\dfrac{7-25\left(\dfrac{5}{7}\right)^n+3.\left(\dfrac{1}{7}\right)^n}{12.\left(\dfrac{6}{7}\right)^n-\left(\dfrac{3}{7}\right)^n+3\left(\dfrac{1}{7}\right)^n}=\dfrac{7}{0}=+\infty\)

\(f=\lim\dfrac{n^4-4n^6}{n\left(\sqrt{n^4+1}+\sqrt{4n^6+1}\right)}=\lim\dfrac{\dfrac{1}{n^2}-6}{\sqrt{\dfrac{1}{n^6}+\dfrac{1}{n^{10}}}+\sqrt{\dfrac{4}{n^4}+\dfrac{1}{n^{10}}}}=\dfrac{-6}{0}=-\infty\)

Nguyễn Thị Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nagisa Shiota
5 tháng 4 2016 lúc 7:51
Mk ko biết. Mk mới học lớp 5. Đáp số: mk ko biết

bạn viết thế mình ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
hưng proo
Xem chi tiết