Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phước Lộc
17 tháng 7 2023 lúc 21:45

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Số }p=x\\\text{Số }n=y\\\text{Số }e=z\end{matrix}\right.\) \((x;y;z\in \mathbb N^*)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=49\\y=\dfrac{53,125\left(x+z\right)}{100}\\x=z\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=17\\z=16\end{matrix}\right.\)

⇒ X là nguyên tử Sulfur (S).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2017 lúc 15:36

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:

→ Điện tích hạt nhân của X là 16+

→ Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 18:13

Chọn D

Bình luận (0)
Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
24 tháng 9 2020 lúc 22:54

Theo đề bài, ta có:

p+e+n=49

Mà p=e=>2p+n=49(1)

Ta có: \(n=\frac{53,125.2p}{100}=1,0625p\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có: 2p+1,0625p=49

=> p=e=16(hạt)

n= 1,0625.16=17(hạt)

Vậy điệ tích hạt nhân của X là 16

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Thy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:43

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

Bình luận (0)
hồng hạc
Xem chi tiết
hồng hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
27 tháng 9 2021 lúc 18:41

Theo đề bài, ta có: \(2Z+N=49\left(1\right)\)

          \(N=53,125\%.2Z\Leftrightarrow1,0625Z-N=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\Rightarrow A=Z+N=16+17=33\)

\(\Rightarrow KHNT:^{16}_{33}S\)

 

 

 

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 9:59

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
9B Nga
Xem chi tiết