Mn ơi giúp em câu b với ạa, em cám ơn nhiều lắm ạ
mọi người ơi, em cần gấp giải thích câu này ạ, em cám ơn mn nhiều lắm ạ!
Có 1 nghiệm thôi nha bạn
Vì 3/1<>1/2
Mn ơi xem giúp em câu a em làm đúng không với ạ, e cám ơn nhiều ạ! ( Em tìm không có lời giải trên mạng nên k biết làm đúng chưa ạ )
giúp em gấp phần m,n với ah cj ơi. Em cám ơn rấc nhìu ạa
h: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
m: \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)
\(=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{8}\)
MN giúp em câu 2b với 4b với ạ , em cảm ơn nhiều lắm ạ
2b.
\(Q=\dfrac{cosx}{sinx}+\dfrac{sinx}{1+cosx}=\dfrac{cosx\left(1+cosx\right)+sin^2x}{sinx\left(1+cosx\right)}=\dfrac{cosx+cos^2x+sin^2x}{sinx\left(1+cosx\right)}=\dfrac{cosx+1}{sinx\left(1+cosx\right)}=\dfrac{1}{sinx}\)
4b.
\(\Delta\) có 1 vtpt là (3;-4)
Gọi d là đường thẳng qua M và vuông góc \(\Delta\Rightarrow d\) nhận (4;3) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(4\left(x-4\right)+3\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow4x+3y-10=0\)
H là giao điểm d và \(\Delta\) nên tọa độ thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y+5=0\\4x+3y-10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(1;2\right)\)
mn ơi! giúp em câu này với em cần gấp lắm! em cảm ơn mọi người ạ=:>
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:
Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung
==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)
==> AM là đường cao Tam giác ABC
==> AM vuông góc BC
c)Có M là trung điểm BC
==> BM=MC=1/2 BC
Mà BC =6cm
==> BM=3cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ
==> AM^2+BM^2=AB^2
AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm
d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)
IM chung;BM=MC(gt)
==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)
==> góc IBM=góc ICM
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)
==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM
mà góc IBM=góc ICM
==> góc ABI= góc ACI
từ đó ==> góc ACM=ICM
==> CI là phân giác góc C
Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!
Chúc em học tốt *\(^o^)/*
Huhu khuya rồi hông biết mn còn thức không, em đang cần câu này gấp ạ, mai cô em chữa đề này rồi, em cám ơn nhiều lắm huhu
x + 3y = x(5y - 1) (1)
1/x - 3/y = -2 (2)
(1) ⇔ x(5y - 1) - x = 3y
⇔ x(5y - 2) = 3y
⇔ x = 3y/(5y - 2) (3)
Thế (3) vào (2) ta được:
(2) ⇔ 1/[3y/(5y - 2)] - 3/y = -2
⇔ (5y - 2)/3y - 3/y = -2
⇔ 5y - 2 - 9 = -6y
⇔ 5y + 6y = 11
⇔ 11y = 11
⇔ y = 1 thế vào (3) ta được:
x = 3.1/(5.1 - 2) = 1
Vậy S = {(1; 1)}
Mn giải giúp em bài này với ạ. Em cám ơn nhiều ah
mn giúp em câu này với, em cám ơn ạ!
Mn giúp em câu 11 với ạ ...em đang cần gấp, em cám ơn trước ạ