Cho tam giác ABC có góc A=135 độ, góc B =30 độ. Gọi M là trung điểm của BC. Tính số đo góc BAM
Cho tam giác ABC có góc A=135 độ, góc B =30 độ. Gọi M là trung điểm của BC. Tính số đo góc BAM.
Giúp mik vs ạ. Mik đang cần gấp ạ. Cảm ơn nhiều ạ.
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ, góc B =30 độ. Gọi M là trung điểm của BC. Tính số đo góc BAM
Do M là trung điểm của BC và \(\Delta ABC\) vuông tại A
\(\Rightarrow AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
\(\Rightarrow AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{ABM}=30^0\)
Cho tam giác ABC có BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = 3cm
a) Tính độ dài BM .
b)Gọi I là trung điểm của BC.Điểm C có là trung điểm của doạn IM không ? Vì sao?
c) Biết góc BAM = 120 độ ; góc BAC = 80 độ . Tính số đo góc CAM.
d)Nếu tia AI là tia phân giác của góc BAC . tính số đo góc IAM.
Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC , góc BAM = 30 độ , góc MAC = 15 độ . Tính góc BCA ?
Lấy F là điểm đối xứng với B qua AM, gọi O là giao điểm của BF với AM
\(\Delta\)AOB vuông tại O có ^MAB = 300 (gt) nên ^ABO = 600
Lại có: AF = AB (theo tính chất đối xứng) nên \(\Delta\)AFB đều => ^AFB = 600
\(\Delta\)AFB đều có AO là đường cao nên cũng là trung tuyến => FO = OB
Có M là trung điểm của BC, O là trung điểm của FB nên OM là đường trung bình của \(\Delta\)BFC
=> OM // CF mà OM\(\perp\)FB nên BF\(\perp\)FC => \(\Delta\)BFC vuông tại F hay ^BFC = 900
Ta có: ^CFA = ^BFC + ^BFA = 900 + 600 = 1500
\(\Delta\)AFB đều có AO là đường cao nên cũng là phân giác => ^OAF = 300 => ^FAC = 150
Suy ra ^FCA = 150 hay \(\Delta\)CFA cân tại F => CF = AF
Mà AF = FB nên BF = FC do đó \(\Delta\)BFC vuông cân tại F => ^FBC = 450
=> ^ABC = ^CBF + ^FBA = 450 + 600 = 1050
Vậy ^BCA = 1800 - 1050 - (150 + 300) = 300
BCA\(=60\)nhớ cho mình
Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC , góc BAM = 30 độ , góc MAC = 15 độ . Tính góc BCA
1.Cho tam giác ABC cân tại B. trên AB,BC lần lượt lấy M,N sao cho AI=CK. có góc BCA=42 độ. số đo góc KIA là...độ
2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=112 độ. Trên AB,AC lần lượt lấy M,N sao cho AM=AN. Số đo góc MNC là...độ
3.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=78 độ. Gọi E,F lần lượt là trung điểm AB,AC. Có góc BCE=26 độ. Số đo góc AFB là...độ
4.Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AC. Cho góc BAC=84 độ, gócABN=30 độ. Số đo góc BCM là...độ
Cho tam giác ABC,có góc A=45 độ, góc B=30 độ . Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc AMC
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng 60 độ . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho góc CAM bằng 30 độ.
Chứng minh:
A) Tam giác CAM cân
B) Tam giác BAM đều
C)M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a: góc B+góc C=90 độ
=>góc C=90-60=30 độ
Xét ΔMAC có góc MAC=góc MCA(=30 độ)
nên ΔMAC cân tại M
b: góc MAB+góc MAC=góc BAC
=>góc MAB=90 độ-30 độ=60 độ
Xét ΔMAB có
góc MAB=60 độ
góc B=60 độ
=>ΔMAB đều
c: ΔMAB đều
=>MA=MB
ΔMAC cân tại M
=>MA=MC
=>MB=MC
=>M là trung điểm của BC
Đề bài: Cho tam giác vuông ABC có góc A = 90 độ, BC = 2A. Gọi O là trung điểm của BC, dựng AH vuông góc với BC.
a. Khi góc ACB = 30 độ, tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác.
b. Khi góc ACB = 30 độ, gọi M là trung điểm của AC. Tính độ dài BM.
c. Khi góc ACB = 30 độ, các đoạn thẳng AO và BM cắt nhau tại điểm G. Tính độ dài GC.
Giúp mình với tối nay mình cần rồi, cảm ơn trước ạ.❤
a, Khi thì tam giác ABC là tam giác nửa đều nên ,
.
b, Theo câu a) ta có:
.
c. Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên (với N là trung điểm của AB).
Áp dụng định lí Pitago ta có: . Suy ra .
d. Ta có: . Diện tích tam giác AHO lớn nhất khi và chỉ khi . Tức là AHO vuông cân tại H. Suy ra
e. Tứ giác AMON là hình chữ nhật nên . Theo bất đẳng thức Côsi ta có:
. Mà nên . Vậy . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi , hay tam giác ABC vuông cân tại A.