tìm tính từ trong câu thơ sau
nòi tre đâu chịu mọc cong
chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Đọc câu thơ sau<Trích''Tre Việt Nam''-Nguyễn Duy>
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
-Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp?Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó
trả lời nhanh giúp mình ạ!Mình cần gấp!
Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng trong câu thơ:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Đáp án : Biện pháp so sánh : " Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. "
-Học tốt-
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ trên là: So sánh.
Chi tiết sử dụng nghệ thuật: "Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường"
K nhé
Có sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
Câu thơ sau có ý nghĩa gì??? Ngòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con.
cây tre lưng trần phơi nắng phơi sương nói lên chịu đựng nắng mưa,
thử thách với bao gian khổ trong cuộc sống… – Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, sự hi sinh tất cả vì con của người mẹ ; đấy chính là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ và nhân ái vô cùng
v
Phần 1. Tiếng Việt: Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Trích: Tre Việt Nam – Nguyễn Duy – Tiếng Việt 5, tập 1)
Câu 1. Lựa chọn và sắp xếp các từ sau theo nhóm động từ, tính từ: cong, tre, nhọn, phơi, áo, mọc
|
|
|
Câu 2. Tìm từ đồng nghĩa với từ “nhường” và đặt câu với từ vừa tìm được.
|
|
|
Câu 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật dược sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. Qua đoạn thơ em cần rèn luyện những phẩm chất gì cho bản thân? (Viết câu trả lời bằng một đoạn văn từ 4 đến 6 câu?
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 2:
Đồng nghĩa với từ "nhường": phần, chia,...
Chỉ ra và phân tích hiệu quả các biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
"Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường"
GIÚP MIK VS, MAI MIK PHẢI NỘP CHO CÔ RỒI!
So sánh và nhân hóa nha
Chúc bạn học tốt Ngữ Văn
Kb với mk nha!
Tre Việt Nam là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.
Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến “chuyện ngày xưa” - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Cây tre được nhân hoá, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Cây tre, luỹ tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên luỹ thành bền vững:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
hay:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường.
hay:
Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.
Cây tre được nhân hoá, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
“Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.
Ba chữ “xanh” trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bền vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
Đọc bài thơ Tre Việt Nam, ta yêu thêm cây tre, luỹ tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam, của dân tộc
CÁC BN CHỈ RA VÀ PHÂN TÍCH CHO MIK NHA! CẢM ƠN CÁC BN NHÌU
Cho đoạn thơ:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông là thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
Tác giả đã sử dụng nhưng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây tre? Trong đoạn thơ trên,hình ảnh nào em cho là đẹp nhất? Vì sao? (các bạn chọn phần hình ảnh em thích là đoạn Lưng trần phơi nắng phơi sương hộ mình nhé) Giúp mình gấp nhé, sắp phải nộp rồi. Cảm ơn các bạn nhé!
Tác giả đã sử dụng nhưng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá
Trong đoạn thơ trên,hình ảnh em cho là đẹp nhất là đoạn Lưng trần phơi nắng phơi sương. Vì hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
em thấy đoạn thơ trên có có hình ảnh nào đẹp,hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh đó
Tham khảo:
Hình ảnh đẹp trong đoạn thơ là: “Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con”
ý nghĩa: đoạn thơ được sử dụng biện pháp ẩn dụ giữa cây tre và người mẹ. Thể hiện tình cảm của người mẹ luôn hi sinh, vất vả nhưng luôn cho con những điều tốt đẹp nhất.
Em thấy đoạn thơ trên có
"Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con"
Ý nghĩa: Tình yêu thương vô bờ bến, cao cả của cha mẹ. Chịu đựng những thứ nhọc nhằn, cực khổ để mong những điều tốt nhất cho con
Hình ảnh đẹp trong đoạn thơ là: “Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con”
ý nghĩa là:tình yêu của mẹ là biển cả ko bao giờ hết.có thứ gì tốt đều nhường cho con cái.bao nhiêu khó nhọc đều ôm trọn một mình
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
em thấy đoạn thơ trên có có hình ảnh nào đẹp,hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh đó
tình cảm yêu của mẹ dành cho con là tất cả
VIẾT CẢM THỤ
CHO ĐOẠN THƠ
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng,phơi sương
Có manh áo cọc,tre nhường cho con.