Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Này đều có trong ảnh cả rồi

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:27

Cơ quan

Tiêu hóa cơ học

Tiêu hóa hóa học

Miệng

x

 

Thực quản

x

 

Túi mật

 

x

Gan

 

x

Dạ dày

 

x

Ruột non

 

x

Ruột già

 

x

Trực tràng

x

 

Hậu môn

x

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2019 lúc 4:31

Đáp án D

- I, II, III, IV đều là những phát biểu đúng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 7 2023 lúc 7:52

* Ống tiêu hóa bao gồm: 

- Khoang miệng.

+ Chức năng: Nghiền nhỏ, đào trộn thức ăn, giúp thức ăn thẩm đều nước bọt. Cảm nhận vị thức ăn

- Hầu( họng) và thực quản

+ Chức năng: Tham gia cử động nuốt. Cử động nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày.

- Dạ dày.

+ Chức năng: Có tuyến tiết vị dịch vị. Dự trữ, nghiền, đảo trộn thức ăn.

- Ruột non:

+ Chức năng: Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyện. Hấp thu các chất dinh dưỡng.

- Ruột già gồm: mang tràng ( ruột thừa), đại tràng, trực tràng.

+ Chức năng: Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất căn bả xuống trực tràng. Tạo phân.

- Hậu môn:

+ Chức năng thải phân.

* Tuyến tiêu hóa bao gồm: 

- Tuyến nước bọt

+ Chức năng: Tiết nước bọt: Làm ẩm thức ăn. Chứa enzyme amylse giúp tiêu hóa 1 phần tinh bột.

- Tuyến vị.

+ Chức năng: Tiết dịch vị chứa HCl và enzye pepsinogen. HCl hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ( tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh.

- Gan.

+ Chức năng: Tiết dịch mật, có chức năng nhũ nhơn hóa lipid. Đào thải độc tố.

- Túi mật.

+ Chức năng: Dự trữ dịch mật.

- Tuyến tụy

+ Chức năng: Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và carbohydrate.

- Tuyến ruột

+ Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 19:47

1. Tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan trong hoạt động tiêu hóa thức ăn?

Cơ quan trong hệ tiêu hóa bao gồm: - Khoang miệng và miệng

                                                     - Cổ họng 

                                                     - Cuống họng 

                                                     - Dạ dày 

                                                     - Túi mật 

                                                     - Gan

                                                     - Tuyến tụy

                                                     - Ruột non

                                                     - Ruột già

                                                     - Trực tràn

                                                     - Hậu môn

Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 19:48

2. Vì sao nói cơ quan trong hệ tiêu hóa đã phối hợp và thống nhất với nhau trong quá trình biến đổi thức ăn?

Vì hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài và biến chúng thành  các chất dinh dưỡng để cung cấp tất cả cho các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2018 lúc 10:55

Đáp án A

I. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. à đúng

II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein. à sai, enzyme này thúc đẩy quá trình tiêu hóa lipit.

III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót. à đúng

IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà). à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 3:39

Đáp án A

I. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. à đúng

II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein. à sai, enzyme này thúc đẩy quá trình tiêu hóa lipit.

III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót. à đúng

IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà). à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2018 lúc 11:44

Đáp án A

I. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. à đúng

II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein. à sai, enzyme này thúc đẩy quá trình tiêu hóa lipit.

III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót. à đúng

IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà). à đúng

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 19:23

giúp mik vs ạbucminh

 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:32

Câu 1

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:34

Câu 2

Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng. Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.

Bình luận (0)