Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Huy Hoàng
11 tháng 6 2018 lúc 22:25

1/

a/ \(D=2x\left(10x^2-5x-2\right)-5x\left(4x^2-2x-1\right)\)

\(D=2x\left[10\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{5}\right)\right]-5x\left[4\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}\right)\right]\)

\(D=20x\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{5}\right)-20x\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}\right)\)

\(D=20x^3-10x^2-4x-20x^3+10x^2+5x\)

\(D=x\)

b/ Mình xin sửa lại đề:

Tính giá trị biểu thức \(E\left(x\right)=x^5-13x^4+13x^3-13x^2+13x+2012\)

Tại x = 12

\(E\left(x\right)=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x+2012\)

\(E\left(x\right)=x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2-x+2012\)

\(E\left(x\right)=2012-x\)

\(E\left(x\right)=2000\)

2/

a/ \(2x\left(x-5\right)-x\left(3+2x\right)=26\)

<=> \(2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

<=> \(-13x=26\)

<=> \(x=-2\)

b/ Bạn vui lòng coi lại đề.

3a/ Ta có \(D=x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)

\(D=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x\)

\(D=-10\)

Vậy giá trị của D không phụ thuộc vào x (đpcm)

Phạm Thị Phương Thảo
11 tháng 6 2018 lúc 16:20

Giúp mik vs^^

Phạm Thị Phương Thảo
12 tháng 6 2018 lúc 17:47

Thank 

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Nguyễn Thiện Thắng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
14 tháng 8 2015 lúc 18:07

cái bài này tìm nghiệm là ra mà bạn

ngonhuminh
31 tháng 12 2016 lúc 15:04

câu trả lời của thu hương rất hay!

Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không

 hiihhi  

Đặng Vũ Trí Hiếu
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Lang tu vo danh
8 tháng 7 2016 lúc 15:49

a.2/3x+5/7=3/10

2/3x=3/10-5/7

   2/3x=-29/70

        x=-87/140

Ninja Hoàng tử của gió
8 tháng 7 2016 lúc 15:56
a, \(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}=\frac{-29}{70}\Rightarrow x=\frac{-29}{70}:\frac{2}{3}=\frac{-87}{140}\)b, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{8}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{3}{7}+\frac{1}{8}=\frac{31}{56}\Rightarrow x=\frac{31}{56}:\frac{3}{4}=\frac{31}{42}\) 

c, \(\frac{-21}{13}x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{-21}{13}x=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}:\frac{-21}{3}=\frac{-1}{21}\)​ 

trương quý minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
3 tháng 9 2023 lúc 9:47

a) \(13\cdot\left(7-x\right)=26\)

\(\Rightarrow7-x=\dfrac{26}{13}\)

\(\Rightarrow7-x=2\)

\(\Rightarrow x=7-2\)

\(\Rightarrow x=5\)

b) \(\left(4x-18\right):3=2\)

\(\Rightarrow4x-18=2\cdot3\)

\(\Rightarrow4x-18=6\)

\(\Rightarrow4x=6+18\)

\(\Rightarrow4x=24\)

\(\Rightarrow x=24:4\)

\(\Rightarrow x=6\)

c) \(2\cdot x+98\cdot2022=98\cdot2023\)

\(\Rightarrow2\cdot x=98\cdot2023-98\cdot2022\)

\(\Rightarrow2\cdot x=98\cdot\left(2023-2022\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot x=98\cdot1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{98}{2}\)

\(\Rightarrow x=49\)

d) \(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+101\right)=?\)

Thiếu đề 

Nguyễn Xuân Thành
3 tháng 9 2023 lúc 9:44

a) \(13.\left(7-x\right)=26\)

\(7-x=26:13\)

\(7-x=2\)

\(x=7-2\)

\(x=5\)

b) \(\left(4x-18\right):3=2\)

\(4x-18=6\)

\(4x=6+18\)

\(4x=24\)

\(x=24:4\)

\(x=6\)

Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 9:44

Thành thiếu kìa bn

nguyễn ngọc minh ánh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 16:39

1) x3 - 4x2 - 8x + 8 

Thử với x = -2 ta có : (-2)3 - 4.(-2)2 - 8.(-2) + 8 = 0

Vậy -2 là nghiệm của đa thức . Theo hệ quả của định lí Bézout thì đa thức trên chia hết cho x + 2

Thực hiện phép chia x3 - 4x2 - 8x + 8 cho x + 2 ta được x2 - 6x + 4

=> x3 - 4x2 - 8x + 8 = ( x + 2 )( x2 - 6x + 4 )

2) 3x2 + 13x - 10

= 3x2 + 15x - 2x - 10

= 3x( x + 5 ) - 2( x + 5 )

= ( x + 5 )( 3x - 2 )

3) x( 2x - 7 ) - 7 - 4x + 14 = 0

<=> 2x2 - 7x - 4x + 7 = 0

<=> 2x2 - 11x + 7 = 0

<=> 2( x2 - 11/2x + 121/16 ) - 65/8 = 0

<=> 2( x - 11/4 )2 = 65/8

<=> ( x - 11/4 )2 = 65/16

<=> ( x - 11/4 )2 = \(\left(\pm\sqrt{\frac{65}{16}}\right)^2=\left(\pm\frac{\sqrt{65}}{4}\right)^2\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{11}{4}=\frac{\sqrt{65}}{4}\\x-\frac{11}{4}=\frac{-\sqrt{65}}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{11+\sqrt{65}}{4}\\x=\frac{11-\sqrt{65}}{4}\end{cases}}\)

4) 2x3 + 3x2 + 2x + 2 = 0 ( chịu không làm được ((: )

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Park Jimin
7 tháng 7 2019 lúc 16:21

a) 4x - 2x + 3 - 4x.(x - 5) = 7x - 3

--> 4x2 - 2x + 3 - 4x2 + 20x = 7x - 3

--> 4x2 - 2x - 4x2 + 20x - 7x = -3 - 3

--> 11x = -6

--> x = \(\frac{-6}{11}\)

b) -3x.(x - 5) + 5.(x - 1) + 3x2 = 4x

--> -3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2 = 4x

--> -3x + 15x + 5x + 3x2 - 4x = 5 

--> 16x = 5

--> x = \(\frac{5}{16}\)

c) 7x.(x - 2) - 5.(x - 1) = 21x2 - 14x2 + 3

--> 7x2 - 14x - 5x + 5 = 7x2 + 3 

--> 7x - 14x - 5x - 7x2  = -5 + 3 

--> -19x = -2 

--> x = \(\frac{2}{19}\)

d) 3.(5x - 1) - x.(x - 2) + x2 - 13x = 7

--> 15x - 3 - x2 + 2x + x2 - 13x = 7

--> 15x - x2 + 2x + x2 - 13x = 3 + 7

--> 4x = 10

--> x = \(\frac{5}{2}\)

e) \(\frac{1}{5}\)x.(10x - 15) - 2x.(x - 5) = 12

--> 2x2 - 3x - 2x2 + 10x = 12

--> 7x = 12

--> x = \(\frac{12}{7}\)

~ Học tốt ~

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 20:54

a) 4x2 - 2x + 3 - 4x(x - 5) = 7x - 3

=> 4x2 - 2x + 3 - 4x2 + 20x = 7x - 3

=> 18x + 3 = 7x - 3

=> 18x - 7x = -3 - 3

=> 11x = -6

=>  x = -6/11

b) -3x(x - 5) + 5(x - 1) + 3x2 = 4x

=> -3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2 = 4x

=> 20x - 5 = 4x

=> 20x - 4x = 5

=> 16x = 5

=> x = 5/16

Nguyễn Thị Bích Ngọc
4 tháng 7 2019 lúc 21:08

\(c,7x\left(x-2\right)-5\left(x-1\right)=21x^2-14x^2+3\)

\(\Leftrightarrow7x^2-14x-5x+5=7x^2+3\)

\(\Leftrightarrow7x^2-7x^2-19x=3-5\)

\(\Leftrightarrow-19x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{19}\)

Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 7 2019 lúc 21:40

a) 4x2 - 2x + 3 - 4x.(x - 5) = 7x - 3

<=> 18x + 3 = 7x - 3

<=> 18x = 7x - 3 - 3

<=> 18x = 7x - 6

<=> 18x - 7x = -6

<=> 11x = -6

<=> x = -6/11

=> x = -6/11

b) -3x.(x - 5) + 5.(x - 1) + 3x2 = 4x

<=> 20x - 5 = 4x

<=> 20x = 4x + 5

<=> 20x - 4x = 5

<=> 16x = 5

<=> x = 5/16

=> x = 5/16

c) 7x.(x - 2) - 5.(x - 1) = 21x2 - 14x2 + 3

<=> 7x.(x - 2) - 5.(x - 1) = 7x2 + 3

<=> 7x2 - 19x + 5 = 7x2 + 3

<=> 7x2 - 19x = 7x2 + 3 - 5

<=> 7x2 - 19x = 7x2 - 2 

<=> 7x2 - 19x - 7x2 = -2

<=> -19x = -2

<=> x = 2/19

=> x = 2/19

d) 3.(5x - 1) - x.(x - 2) + x2 - 13x = 7

<=> 4x - 3 = 7

<=> 4x = 7 + 3

<=> 4x = 10

<=> x = 10/4

=> x = 5/2

e) 1/5x.(10x - 15) - 2x.(x - 5) = 12

<=> x(2x - 3) - 2x(x - 5) = 12

<=> 7x = 12

<=> x = 12/7

=> x = 12/7