Những câu hỏi liên quan
Onip
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
15 tháng 11 2021 lúc 7:42

a, Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AE=EC;BF=CF\)

Vậy \(AE+BF=EC+CF=EF\)

b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\\OE.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOE=\Delta COE\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{EOC}\) hay OE là p/g \(\widehat{AOC}\)

Cmtt: \(\Delta BOF=\Delta COF\Rightarrow\widehat{BOF}=\widehat{COF}\) hay OF là p/g \(\widehat{BOC}\)

Vậy \(\widehat{EOF}=\widehat{COF}+\widehat{COE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=90^0\) hay OE⊥OF

 

Bình luận (0)
Nhiên Kha
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 15:29

undefined

Bình luận (1)
trương khoa
26 tháng 8 2021 lúc 15:35

a,\(P\left(x\right)=x^3-2x^4+x^5-\dfrac{1}{2}x^2+=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

bậc :5

b,\(Q\left(x\right)=-x^3+3x^2-5x^4-x^2+3x^3-\dfrac{1}{2}=-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\)

bậc :4

b,\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\right)-\left(-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}x^5+3x^4-x^3-\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:31

a: Ta có: \(P\left(x\right)=x^3-2x^4+x^5-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

\(=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

Bậc là 5

Ta có: \(Q\left(x\right)=-x^3+3x^2-5x^4-x^2+3x^3-\dfrac{1}{2}\)

\(=-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\)

Bậc là 4

b: Ta có: P(x)-Q(x)

\(=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1+5x^4-2x^3-2x^2+\dfrac{1}{2}\)

\(=x^5+3x^4-x^3-\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Tuyết 12345...
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
12 tháng 3 2022 lúc 22:01

\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi x khác 2 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\left(1\right)\\x_1x_2=m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

Vì x1 là nghiệm pt trên nên \(x_1^2=mx_1-m+1\)

Thay vào ta được \(mx_1-m+1+3x_2=19\)(3) 

Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}mx_1+mx_2=m^2\\mx_1+3x_2=m+18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x_2=m^2-m-18\\x_2=m-x_1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m^2-m-18}{m-3}\\x_1=\dfrac{m^2-3m-m^2+m+18}{m-3}=\dfrac{-2m+18}{m-3}\end{matrix}\right.\)

Thay vào (2) ta được \(\dfrac{\left(m^2-m-18\right)\left(-2m+18\right)}{\left(m-3\right)^2}=m-1\Rightarrow m=5;m=-3\)

bạn giải chi tiết xem còn nghiệm nào ko nhé

 

Bình luận (1)
Trần Nguyên Khoa
Xem chi tiết
Ho nhathoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 12 2021 lúc 11:14

TK

 

Khi điều chỉnh trị số VR ta chỉnh việc nạp tụ C lúc đó điều chỉnh được thời điểm thời điểm mở thông Điac và thời điểm Triac dẫn.

   - Như vậy Triac được mở thông khi điện áp trên tụ đạt điểm dẫn thông Điac.

   - Kết quả là muốn tăng tốc độ của quạt ta cần giảm điện trở của VR để tụ nạp nhanh hơn, Triac dẫn sớm hơn điện áp ra sớm hơn.

   - Ngược lại điện trở của VR càng lớn tụ nạp càng chậm Triac mở càng chậm lại điện áp và tốc độ quạt nhỏ xuống

   - Ưu điểm: Mạch điều khiển trên đây có ưu điểm:

    + Có thể điều khiển liên tục tốc độ quạt

    + Có thể sử dụng cho các loại tải khác như điều khiển độ sáng của đèn sợi đốt, điều khiển bếp điện rất có hiệu quả.

    + Kích thước mạch điều khiển nhỏ, gọn.

- Nhược điểm: Nếu chất lượng Triac, Điac không tốt thì ở vùng tốc độ thấp quạt sẽ xuất hiện tiếng ù do thành phần một chiều của dòng điện.

Bình luận (0)
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 12:40

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF(AB//CD)

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên BE=DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>DE=BF

c:

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAIC có

D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC

=>DO là đường trung bình

=>DO//CI

d: AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)

Bình luận (0)
Hồng Ánh Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 9:08

Đồng bằng ven biển Bắc Phi 

Bình luận (2)
Phan Bảo Trâm
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
29 tháng 5 2021 lúc 7:59

Sửa đề :

5327 x 3,5 + 532,7 x 6,4 x 10 = 53270 x 0,01 thành   

5327 x 3,5 + 532,7 x 6,4 x 10 + 53270 x 0,01 

= 532,7 x 35 + 532,7 x 64 + 532,7 

= 532,7 x ( 35 + 64 + 1 )

= 532,7 x 100

= 53270 ( mình làm hơi tắt , mong bạn thông cảm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gấu Moon Cute ( ɻɛɑm ʙáo...
29 tháng 5 2021 lúc 7:52

= 532,7 

hihi

#hok tốt#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Luyện
29 tháng 5 2021 lúc 7:56

5327x3,5+532,7x6,4x10=53270x0,01

5327x3,5+532,7x6,4x10=5327x10x0,01

bỏ 5327 và10 của 2 vế ta sẽ có:

3,5+532,7x6,4=0,01

3,5+532,7=0,01:6,4

3,5+532,7=1.5625\(_{x10}\)\(^{^{ }-3}\)

bài bị sai đề nha bn 2 vế không bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
abcde
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:20

\(=1-\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{995}-\dfrac{1}{997}+\dfrac{1}{997}-\dfrac{1}{999}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{998}{999}=1-\dfrac{499}{999}=\dfrac{500}{999}\)

Bình luận (0)