Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thảo Chi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 8:16

Đáp án D

Nhiệt lượng tỏa ra : QAl = mAl.CAl ( t1 – t ) = 28600   J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt : Qtoả = Qthu => QH2O = Qtỏa = 28600 J

=> 28600 = mH2O.CH2O(t – t2 ) => 28600 = mH2O. 4200 ( 35 – 20 )

=> mH2O = 0,454 kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 2:43

Đáp án D

Nhiệt lượng tỏa ra :

QAl = mAl.CAl (t­1 − t) = 28600 J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu → QH2O = Qtỏa = 28600 J

→ 28600 = mH2O.CH2O(t − t2 )

→ 28600 = mH2O. 4200 ( 35 − 20 )

→ mH2O = 0,454 kg

Bình luận (0)
Jack Wolf
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 5 2023 lúc 19:38

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=0,15\cdot800\cdot\left(100-25\right)\)

\(\Leftrightarrow21000m=9000\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,43\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Huong Nguyenthi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 21:42

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(25-20)=0,15.880.(100-25)

=>m1=0,47(kg)

=> Khối lượng nước khoảng 470 gam

Bình luận (0)
Ngô Thế Huân
Xem chi tiết
Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:29

Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu nhôm khi giảm xuống 25 độ là  \(Q_{toa}=cm\Delta t=C_{Al}.m_{Al}.\left(100-25\right).\left(1\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của cốc nước khi nhiệt độ tăng lên đến 25 độ là \(Q_{thu}=cm\Delta t=C_{nuoc}.m_{nuoc}.\left(25-20\right).\left(2\right)\)

Khi nhiệt độ cân bằng \(Q_{thu}=Q_{toa}\left(3\right)\)

Thay \(C_{Al}=\frac{880J}{kg.K};C_{nuoc}=\frac{4200J}{kg.K}\)

Bạn thay vào phương trình (3) là ra kết quả.

Bình luận (0)
Ngô Thế Huân
10 tháng 5 2016 lúc 8:48

Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít ( 8 kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
10 tháng 5 2016 lúc 19:34

Ngô Thế Huân - Muốn hỏi câu khác thì gửi câu hỏi bạn êi

Bình luận (1)
Trà My Lê Thị
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 4 2023 lúc 20:29

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=25^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=30-25=5^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

A)\(Q_1=?J\)

B)\(m_2=?kg\)

Giải

A) Nhiệt lượng quả toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.70=18480J\)

B) Nhiệt lượng cốc nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.5=21000m_2J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow18480=21000m_2\)

\(m_2=0,88kg\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Thu
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 4 2023 lúc 22:16

Nhiệt lượng quả cầu:

\(Q_c=mc\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_c=12848\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot4200\cdot\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m\)

\(\Leftrightarrow m\approx2,3\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2017 lúc 13:04

Nhiệt lượng tỏa ra :

Q A l  = m A l .C A l  ( t 1 – t ) = 9900   J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt :

Q t ỏ a  = Q t h u . Q H 2 O = Q t ỏ a = 9900 J

  ⇒ 9900 = m H 2 O .C H 2 O (t – t 2 )

9900 = m H 2 O . 4200 ( 25 – 20 )

m H 2 O = 0,47 kg

Bình luận (0)