Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
võ duy tân
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
15 tháng 5 2023 lúc 21:03
Văn hóa Chăm-Pa là một phần quan trọng của nền văn hóa Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung như Quảng Nam, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, tổ chức hành chính, văn hoá và tôn giáo của cộng đồng này rất khác biệt so với những cộng đồng khác trong nước. Văn hóa Chăm-Pa có ý nghĩa quan trọng đối với nền văn hóa của dân tộc ta như sau:1. Nâng cao tính đa dạng văn hóa: Văn hóa của dân tộc Chăm-Pa là một phần không thể thiếu của sự đa dạng văn hóa Việt Nam, giúp nâng cao tính đa dạng, phong phú của văn hóa Việt Nam.2. Tôn vinh giá trị văn hóa: Văn hóa Chăm-Pa đã tạo nên những giá trị văn hoá độc đáo, đặc trưng cho dân tộc Chăm-Pa, đồng thời cũng là một phần không thể thiếu của văn hóa Việt Nam, giúp cho các giá trị văn hóa này được tôn vinh, bảo tồn và phát triển.3. Tạo nên sự kết nối giữa các dân tộc: Văn hóa Chăm-Pa là một phần của văn hóa Việt Nam, giúp tạo nên sự kết nối, giao lưu giữa các dân tộc, đồng thời tăng cường sự hiểu biết, hoà nhập và trao đổi văn hóa giữa các cộng đồng.4. Phát triển du lịch: Văn hóa Chăm-Pa cũng là một phần không thể thiếu trong việc phát triển ngành du lịch tại Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung, giúp tạo điều kiện cho du khách khám phá, tìm hiểu về văn hóa đặc trưng của dân tộc Chăm-Pa và đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương.  
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2017 lúc 18:25

Đáp án A

Những thành tựu trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã hình thành nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc - nền văn minh đầu tiên của lịch sử dân tộc. Nó đã phác họa, định hình những giá trị văn hóa cơ bản của người Việt, là cơ sở để ta đấu tranh bảo vệ và phát triển ở những giai đoạn sau, giúp cho chúng ta nhiều lần mất nước nhưng không mất đi bản sắc dân tộc

NGUYỄN NGỌC HOÀI ANH
10 tháng 1 2022 lúc 18:37

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2019 lúc 7:58

 - Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có tác dụng làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, gọn gàng, văn hóa dân tộc thêm phong phú.

    - Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 13:52

- Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.

=> Bởi vậy, hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa:

+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

+ Các bài thơ Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội, nhiều nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... đã để lại nhiều tác phẩm thơ Nôm có giá trị đến tận ngày nay. Đóng góp lớn vào nền văn học, văn hóa dân tộc.

 

Minh Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 13:52

- Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.

=> Bởi vậy, hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa:

+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

+ Các bài thơ Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội, nhiều nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... đã để lại nhiều tác phẩm thơ Nôm có giá trị đến tận ngày nay. Đóng góp lớn vào nền văn học, văn hóa dân tộc.

Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:52

- Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.

=> Bởi vậy, hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa:

+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.

+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.

loan nguyễn
Xem chi tiết
Kim Ngọc Phạm
16 tháng 1 2022 lúc 17:36

Câu 2:

     -Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.

     -Ý Nghĩa:

+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.

+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.

Câu 3:

     Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:

1.Tín ngưỡng – tôn giáo

– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

2. Chữ viết – văn học

– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.

– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.

– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…

3. Kiến trúc – điêu khắc 

– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.

– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..

– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…

Nchao
Xem chi tiết
Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
20 tháng 4 2022 lúc 18:00

Tham Khảo: Cúng ông Công, ông Táo:Ông Táo cũng chính là người đại diện cho sự ấm no hạnh phúc của một gia đình, gia đình ấy có sung túc, hạnh phúc, no ấm hay không là phụ thuộc vào bữa cơm gia đình.        

Đi thăm mộ tổ tiên: Đây là một phong tục phổ biến của tất cả người Việt, thể hiện lòng hiếu đạo, sự thành kính đối với đấng sinh thành và những người đã mất, cũng chính là truyền thống uống nước nhớ nguồn, đạo lý của dân tộc Việt Nam.

Đi lễ chùa đầu năm:đầu năm mọi người thường đi chùa với mong muốn cầu cho một năm mới may mắn, hạnh phúc, đồng thời đó còn là việc làm để tỏ tấm lòng thành kính của mình đối với Đức Phật, tổ tiên.

Đi lễ chùa đầu năm còn là việc khiến bản thân mình trở nên thanh tịnh hơn, gột rửa những điều cũ, bắt đầu cho một năm mới với những điều may mắn, tốt đẹp

Bảo Châu
Xem chi tiết
Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Hiếu_LH
Xem chi tiết