Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Kim
Xem chi tiết
Đặng Kim Thanh
Xem chi tiết
Uyên Phạm Phương
25 tháng 4 2018 lúc 10:58

a)       Xét tam giác AHB và tam giác AHC;có:

                               AH: cạnh chung

                               AB=AC ( tam giác ABC cân tại A )

                               góc AHB = góc AHC ( =90 độ ) 

                           -> tam giác AHB = tam giác AHC ( ch-gn )

                           -> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b)       Ta có: HB = HC ( tam giác AHB = tam giác AHC )

                 -> HB = HC = BC/2 = 16/2 =8

         Ta lại có: tam giác AHB vuông tại H

                 -> AB2 = AH2+HB2

                 -> 102 = AH2+82

                 -> AH2 = 102 - 82

                 -> AH2 = 100 - 64

                 -> AH2 = 36

                 -> AH = 6

       

hà ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:53

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: BH=CH=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

hay ΔHDE cân tại H

Đỗ ĐôRêMon
Xem chi tiết
Trương Hoài Nhi
Xem chi tiết
Tran Van Tai
Xem chi tiết
nguyễn mai lan
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 4 2022 lúc 10:02

c) \(\widehat{AEF}=\widehat{EAH}=90^0-\widehat{ABH}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\)△AFE∼△ABC (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\Rightarrow AB.AE=AC.AF\).

d) \(\widehat{CAM}=90^0-\widehat{AFE}=90^0-\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\)△ACM cân tại M \(\Rightarrow MA=MC\left(1\right)\)

\(\widehat{BAM}=90^0-\widehat{AEF}=90^0-\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)△ABM cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) suy ra: \(MB=MC\) nên M là trung điểm BC.

e) \(\dfrac{S_{AFE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{EF}{BC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}S_{AEHF}}{2S_{AEHF}}=\left(\dfrac{EF}{BC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\left(\dfrac{EF}{BC}\right)^2\Rightarrow\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow H\equiv M\)

\(\Rightarrow\)△ABC vuông cân tại A.

 

 

 

 

Eun Junn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2022 lúc 15:39

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).

=> AH là đường phân giác góc A (Tính chất tam giác cân).

b) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).

=> AH là đường trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC.

=> BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\).8 = 4 (cm).

Xét tam giác AHB vuông tại A:

Ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2H^2\) (Định lý Pytago).

=> \(5^2=AH^2+4^2.\) => \(AH^2=5^2-4^2=9.\)

=> AH = 3 (cm).

c) Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại A:

AH chung.

Góc DAH = Góc EAH (AH là đường phân giác góc A).

=> Tam giác AHD = Tam giác AHE (ch - gn).

=> HD = HE (2 cạnh tương ứng). 

=> Tam giác DHE cân tại H.

Hoàng bình phương
Xem chi tiết