Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2017 lúc 10:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Trần lê hoàng phúc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 13:43

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
dũng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 5 2022 lúc 21:23

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow\left(0,5.380\right)\left(90-t_{cb}\right)=1.4200\left(t_{cb}-20\right)\) 

Giải phương trình trên ta đc

\(\Rightarrow t_{cb}\approx24,32^o\)

Bình luận (1)
TrungNguyen
Xem chi tiết
Mây Mây
Xem chi tiết
trương khoa
10 tháng 9 2021 lúc 13:54

<bạn tự tóm tắt nha!>

Nhiệt lượng cần thiết mà thỏi sắt thu vào là:

\(Q_{thu}=mc\left(t_s-t_đ\right)=2\cdot460\cdot\left(150-25\right)=115000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
ha tran
Xem chi tiết
Trúc Giang
7 tháng 5 2021 lúc 7:59

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Nhung
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 5 2021 lúc 10:43

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,35\cdot380\cdot\left(150-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)

\(\Rightarrow t\approx32,48^oC\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2017 lúc 6:07

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

Bình luận (0)